Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
2NH3 + H2SO4® (NH4)2SO4
2NaOH + H2SO4® Na2SO4 + 2H2O
2 n H 2 S O 4 = n N A O H + n N H 3 ⇒ n N H 3 = 0 , 01 m o l
MX = 2,009.22,4 = 45 Þ n X = 0 , 45 45 = 0 , 01 m o l
Đặt CTPT của X là CxHyNz
Bảo toàn C: 0,01x = 0,02 Þ x = 2;
Bảo toàn N: 0,01z = 0,01 Þ z = 1
12.2 + y + 1.14 = 45 Þ y = 7 Þ CTPT là C2H7N
Đáp án D
Sản phẩm cháy sau phản ứng gồm CO2, H2O và N2
Nên A có dạng (C2H5O2N)n . Mà MA < 100 nên 75n < 100 => n = 1. Vậy A là C2H5O2N.
Đáp án D
nCO2 = 0,11 mol => nC = 0,11 mol
nH2O = 0,05 mol => nH = 0,1 mol
BTKL: mO = 2,06 – mC – mH = 2,06 – 0,11.12 – 0,1 = 0,64 (gam) => nO = 0,04 mol
C:H:O = 0,11 : 0,1 : 0,04 = 11:10:4 => CTPT: C11H10O4 (k = 7)
nX = 2,06:106 = 0,01 mol
nNaOH:nX = 0,03:0,01 = 3:1 => 1 phân tử X tác dụng được tối đa 3 phân tử NaOH
BTKL: mH2O = mX + mNaOH – m muối = 2,06 + 0,03.40 – 3,08 = 0,18 (g) => nH2O = 0,01 mol
Ta thấy số mol của H2O bằng với số mol của X nên este có 1 nhóm COO liên kết trực tiếp với vòng benzen
Khi axit hóa hoàn toàn Y bằng dung dịch H2SO4, thu được hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức, trong đó có một chất không no và chất hữu cơ E có chứa vòng benzen nên X chỉ có thể là:
CH2=CH-COOC6H4CH2OCOH
Chọn đáp án D
Vì MX=100 nên suy ra công thức phân tử của X là C5H8O2
Sản phẩm sau phản ứng tráng bạc tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được khí CO2. Chứng tỏ dung dịch Z có chứa muối amoni vô cơ (NH4)2CO3. Đây là dấu hiệu đặc trưng cho ta thấy có andehit HCHO sinh ra từ phản ứng oxi hóa không hoàn toàn ancol Y => Y chính là CH3OH.
Mặt kashc: X có mạch cacbon phân nhánh nên X là CH3=C(CH3)COONa.
Từ đó ta thấy este cần tìm là metyl metacrylat
Đáp án A
Gọi số mol Al3+, NH4+, SO42- trong 100 ml dung dịch Y lần lượt là x, y, z mol
-Phần 1:
Al3++ 3NH3+ 3H2O→ Al(OH)3+ 3NH4+
x/5 x/5 = 2.10-3 suy ra x = 0,01 mol
-Phần 2:
Ba2++ SO42-→ BaSO4
z/5 mol z/5 mol = 0,932/233 = 4.10-3 mol nên z = 0,02 mol
ĐLBT ĐT suy ra y = 0,01 mol suy ra nH2O = 0,12 mol
Suy ra CT là Al.NH4.(SO4)2.12H2O
Đáp án A
Quan sát 4 đáp án ta có công thức của Y có dạng CxHyNt.
Căn cứ vào 4 đáp án ta được Y là C3H9N.
Nhận xét: Vì đây là dạng câu hỏi trắc nghiệm có 4 đáp án nên từ đặc điểm của 4 đáp án ta suy ra được Y không có chứa O. Khi đó tính được ngay khối lượng N trong Y khi biết khối lượng của Y và khối lượng của C, H trong Y. Với bài tập tự luận từ các sản phẩm cháy ta chỉ suy ra được Y chứa C, H, N và có thể có O. Khi đó các bạn cần dựa vào giả thiết về NH3 phản ứng với dung dịch H2SO4 để tính được lượng NH3. Tiếp theo mới tính được xem Y có chứa O hay không. Cụ thể như sau:
Vì H2SO4 dư nên có phản ứng: