Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đẳng thức đề bài ta suy ra (7x + 2).(5x + 1) = (7x + 1).(5x + 7)
=> 7x.(5x + 1) + 2.(5x + 1) = 7x.(5x + 7) + 1.(5x + 7)
=> 35x2 + 7x + 10x + 2 = 35x2 + 49x + 5x + 7
=> 17x + 2 = 54x + 7
=> 54x - 17x = 7 - 2
=> 37x = 5
=> x = \(\frac{5}{37}\)
Theo t/c dãy tỉ số=nhau;
\(\frac{7x+2}{5x+7}=\frac{7x+1}{5x+1}=\frac{7x+2-\left(7x+1\right)}{5x+7-\left(5x+1\right)}=\frac{7x+2-7x-1}{5x+7-5x-1}=\frac{1}{6}\)
=>\(\frac{7x+2}{5x+7}=\frac{1}{6}\)
=>(7x+2).6=5x+7
=>42x+12=5x+7
=>42x+12-(5x+7)=0
=>42x+12-5x-7=0=>37x-5=0=>x=5/37
Vậy...
\(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12}{n-4}+\frac{21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)
để A là số nguyên thì:
3+\(\frac{21}{n-4}\in Z\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)=\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)
n-4 | 1 | -1 | 3 | -3 | 7 | -7 | 21 | -21 |
n | 5 | 3 | 7 | 1 | 11 | -3 | 25 | -17 |
Để \(A=\frac{3}{x+2}\) đạt được giá trị nguyên
=> 3 chia hết x+2
=> \(x+2\inƯ\left(3\right)\)
Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=> Ta lập được bảng sau:
x+2 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | -1 | -3 | 1 | -5 |
Vậy để \(A=\frac{3}{x+2}\) thì x = {-1;-3;1;-5}
CHÚC BẠN HỌC TỐT
A, \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)
Để A nguyên thì \(\frac{21}{n-4}nguy\text{ê}n\Leftrightarrow n-4\in\text{Ư}\left(21\right)=\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)
n-4 | -21 | -7 | -3 | -1 | 1 | 3 | 7 | 21 |
n | -17 | -3 | 1 | 3 | 5 | 9 | 11 | 25 |
TM | TM | TM | TM | TM | TM | TM | TM |
B, \(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)
Để A ngyên <=> \(\frac{8}{2n-1}nguy\text{ê}n\Leftrightarrow2n-1\in\text{Ư}\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)
-8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 | 2n-1 |
-3,5 | -1,5 | -0,5 | 0 | 1 | 1,5 | 2,5 | 4,5 | n |
loại | loại | loại | TM | TM | loại | loại | loại |
pạn có sách nâng cao và phát triển toán 7 ko trong đó có bài này. bài 7
Ta có : \(\frac{2n+9}{n+3}+\frac{5n+17}{n+3}-\frac{3n}{n+3}=\frac{2n+9+5n+17-3n}{n+3}\)
\(=\frac{4n+26}{n+3}\)
\(=4+\frac{14}{n+3}\)
Để biểu thức có giá trị nguyên thì \(\frac{14}{n+3}\) có giá trị nguyên \(\Rightarrow\)14 chia hết cho n+3
=>n+3 là ước của 14 là -1;1;-2;2;7;-7;-14;14
-Nếu n+3=-1 thì n=-4,khi đó A=-10 (thỏa mãn)
-Nếu n+3=1 thì n=-2,khi đó A=18 (thỏa mãn)
-Nếu n+3=2 thì n=-1,khi đó A=11 (thỏa mãn)
-Nếu n+3=-2 thì n=-5,khi đó A=-3 (thỏa mãn)
-Nếu n+3=7 thì n=4, khi đó A=6 (thoả mãn)
-Nếu n+3=-7 thì n=-10,khi đó A=2 (thỏa mãn)
-Nếu n+3=14 thì n=11,khi đó A=5 (thỏa mãn)
-Nếu n+3=-14 thì n=-15,khi đó A=3 (thỏa mãn).
Đặt \(d=\left(3n+17,4n+3\right)\)
Để \(\frac{3n+17}{4n+3}\)là phân số tối giản thì \(d=1\).
Ta có:
\(\hept{\begin{cases}3n+17⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow4\left(3n+17\right)-3\left(4n+3\right)=59⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)hoặc \(d=59\).
Nếu \(d=59\)thì: \(4n+3=59k\Leftrightarrow n=\frac{59k-3}{4}\)\(\left(k\inℤ\right)\).
Vậy \(n\ne\frac{59k-3}{4},k\inℤ\)thì phân số đã cho là phân số tối giản.