K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2020

* Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến yên :

- Tuyến nội tiết là một tổ chức biệt hóa làm nhiệm vụ sản xuất ra hormon có một vai trò cực kỳ quan trọng trong việc đảm bảo khả năng tự điều chỉnh và tự tái tạo của sinh vật.

- Tuyến yên hay còn gọi là tuyến não thùy là một tuyến nội tiết có kích thước bằng hạt đậu và khối lượng 0.5 g (0.018 oz ) nằm ở sàn não thất ba, trong hố yên của thân xương bướm

16 tháng 4 2022

tham khảo :

- Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài.Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt...

- Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...

16 tháng 4 2022

tham khảo :

- Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài.Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt...

- Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...

 

TL
16 tháng 4 2022

Tham khảo :

-Ngoại tiết: tế bào tuyến lớn, chất tiết nhiều nhưng đặc tính sinh học không cao, chất tiết đổ vào ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động.

VD: túi mật

-Nội tiết: tế bào tuyến nhỏ, chất tiết ít nhưng đặc tính sinh học rất cao, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích. Tuyến nội tiết tham gia vào quá trình điều hòa hoạt động của cơ thể.

VD: tuyến giáp, cận giáp, tuyến yên

Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết:

 

Đặc điểm

Tuyến ngoại tiết

Tuyến nội tiết

Khác nhau

Cấu tạo

Gồm các tế bào tuyến và ống dẫn chất tiết.

Gồm các tế bào tuyến và mạch máu.

Đường đi của sản phẩm tiết.

Chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan.

Chất tiết ngấm vào máu rồi được vận chuyển theo máu đến các cơ quan.

Ví dụ

Tuyến nước bọt, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, …

Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến trên thận, ….

 Giống nhau

 

Đều gồm các tế bào tuyến và đều tiết ra các sản phẩm tiết tham gia vào điều hòa quá trình sống của cơ thể.

Nguồn: Nội dung lý thuyết bài 55 sinh học 8 của hoc24.vn

- Khi đề nói phân biệt thì ta chỉ nói ra điểm khác nhau giữa 2 cơ quan.

   Tuyến nội tiết  Tuyến ngoại tiết 
 Đặc điểm cấu tạo 

- Kích thước nhỏ 

- Không có ống dẫn, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích.

- Lượng hormone tiết ít nhưng có hoạt tính mạnh. 

  - Kích thước lớn hơn

- Có ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động.

- Các chất hóa học tiết nhiều nhưng hoạt tính không mạnh.

 Chức năng - Tuyến nội tiết tham gia vào quá trình điều hòa hoạt động của cơ thể và nhiều chức năng khác. - Dẫn xuất và tiết ra các sản phẩm lên bề mặt biểu mô.

 

Đặc điểm

Tuyến ngoại tiết

Tuyến nội tiết

Khác nhau

Cấu tạo

Gồm các tế bào tuyến và ống dẫn chất tiết.

Gồm các tế bào tuyến và mạch máu.

Đường đi của sản phẩm tiết.

Chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan.

Chất tiết ngấm vào máu rồi được vận chuyển theo máu đến các cơ quan.

Ví dụ

Tuyến nước bọt, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, …

Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến trên thận, …

Nguồn: Nội dung lý thuyết bài 55 của hoc24.vn 

14 tháng 4 2022

refer

Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài. Ví dụtuyến mồ hôi, tuyến nước bọt... Tuyến nội tiết: Sản phẩm  các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụtuyến yên, tuyến giáp...

14 tháng 4 2022

 TK                                                                                                             - Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài. Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt... - Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...                                          --------------- Tuyến tụy là một phần của hệ thống tiêu hoá và hệ thống nội tiết. Nó làm cho enzyme phá huỷ và hấp thu thức ăn. Ngoài ra, nó cũng là tuyến sản xuất hormone insulin và glucagon. Những hormone này đều có chức năng giúp đảm bảo cơ thể có lượng đường thích hợp trong máu và tế bào.      

1 a. Sự tạo thành nước tiểu diễn gồm mấy quá trình. Kể tên. b. Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào? 2. a. Da bẩn có hại nh¬ư thế nào? b. Da bị xây xát gây ra tác hại gì? 3. a. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. b. Vai trò của tuyến yên. 4. a. Cơ quan nào sản xuất ra tinh trùng? Tinh trùng được sinh ra từ khi nào? b. Nêu đặc điểm của tinh trùng X và tinh trùng Y. 5. a. Tại...
Đọc tiếp

1 a. Sự tạo thành nước tiểu diễn gồm mấy quá trình. Kể tên. b. Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào? 2. a. Da bẩn có hại nh¬ư thế nào? b. Da bị xây xát gây ra tác hại gì? 3. a. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. b. Vai trò của tuyến yên. 4. a. Cơ quan nào sản xuất ra tinh trùng? Tinh trùng được sinh ra từ khi nào? b. Nêu đặc điểm của tinh trùng X và tinh trùng Y. 5. a. Tại sao nói thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương? b. Tại sao trong khẩu phần ăn uống nên tăng cường rau quả tươi? 6. a. Viễn thị là gì? Viễn thị là do nguyên nhân nào? b. Cận thị là gì? Cận thị là do đâu? c. Thế nào là phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Cho một số ví dụ minh họa. 7. a. Liên hệ phòng tránh tật cận thị. b. Liên hệ người già thường mắc tật gì? Tại sao khi đọc sách lại thường phải đeo kính lão? CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KÌ II- SINH HỌC 8 1 a. Sự tạo thành nước tiểu diễn gồm mấy quá trình. Kể tên. b. Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào? 2. a. Da bẩn có hại nh¬ư thế nào? b. Da bị xây xát gây ra tác hại gì? 3. a. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. b. Vai trò của tuyến yên. 4. a. Cơ quan nào sản xuất ra tinh trùng? Tinh trùng được sinh ra từ khi nào? b. Nêu đặc điểm của tinh trùng X và tinh trùng Y. 5. a. Tại sao nói thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương? b. Tại sao trong khẩu phần ăn uống nên tăng cường rau quả tươi? 6. a. Viễn thị là gì? Viễn thị là do nguyên nhân nào? b. Cận thị là gì? Cận thị là do đâu? c. Thế nào là phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Cho một số ví dụ minh họa. 7. a. Liên hệ phòng tránh tật cận thị. b. Liên hệ người già thường mắc tật gì? Tại sao khi đọc sách lại thường phải đeo kính lão?

2
24 tháng 4 2022

bn tách ra vs cách xuống dòng cho ng giải bài dễ nhìn nha

24 tháng 4 2022

Ét ô ét 🥺😢

5 tháng 5 2023

Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài.Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt...

Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...

5 tháng 5 2023

- Tuyến nội tuyết:

+ Không có ông dẫn chất tiết.

+ Sản phẩm tiết ra ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích

+ Sản phẩm tiết ra là hoocmôn giúp điều hòa quá trình sinh lí của cơ thể

- Tuyến ngoại tiết:

+ Có ống dẫn chất tiết.

+ Sản phẩm tiết ratheo ống dẫn ra ngoài hoặc đến cơ quan tác động.

+ Sản phẩm tiết là chất dịch có nhiệm vụ khác nhau

19 tháng 8 2016

a. 

b.  Vì tuyến tụy hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hoocmon: insulin, glucagon trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa)

19 tháng 8 2016

a. Phân biệt tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết: 

Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài.Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt...

Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...

b. Nói: tuyến tuỵ là tuyến pha vì tuyến này vừa đóng vai trò là tuyến ngoại tiết, vừa đóng vai trò là tuyến nội tiết. 

Tuyến tuỵ là tuyến ngoại tiết: Các sản phẩm tiết theo ống dẫn đổ vào tá tràng giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non

Tuyến tuỵ là tuyến nội tiết: Ngoài ra, tuyến tuỵ còn có các tế bào (α tiết hoocmôn glucagôn và tế bào β tiết hoocmôn insulin) có chức năng điều hoà lượng đường trong máu.