Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a- Xanh một màu xanh trên diện rộng.
b- Xanh tươi đằm thắm.
c- Xanh đậm và đều như màu của cây cỏ rậm rạp.
d- Xanh lam đậm và tươi ánh lên.
e- Xanh tươi mỡ màng.
a/ Xanh biếc, xanh xao, xanh lơ, xanh thẫm
b/ Lóng lánh, mênh mông, rì rào, thưa thớt
c/ Nhanh nhảu, nhanh nhẹn, nhanh nhạy, nhanh nhanh
d, Xuân , hạ , thu , đông
a/ Xanh biếc,xanh xao,xanh lơ,xanh thẫm
b/ Lóng lánh,mênh mông,rì rào,thưa thớt
c/ Nhanh nhảu,nhanh nhẹn,nhanh nhạy,nhanh nhanh
d, Xuân , hạ , thu , đông
Cho biết những tính từ in đậm giữ chức vụ gì trong các câu sau?
a)Bầu trời mùa thu xanh ngăn ngắt.
-> Phụ ngữ bổ nghĩa cho vị ngữ
b)Cây sòi cao lớn toàn thân phủ đầy lá đỏ.
-> Phụ ngữ bổ nghĩa cho vị ngữ
c)Đàn cá chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp.
-> Phụ ngữ co chủ ngữ và bổ ngữ cho động từ ''đớp''
d)Khóm tre bên bờ xanh mượt mà rủ cành lá soi xuống dòng sông.
-> Bổ ngữ cho tính từ xanh
P/S : Good Luck
~Best Best~
Cỏ non xanh tận chân trời
Canh Lê trắng điểm một vài bông hoa
Những chân trời kiến thức đang mở ra trước mắt chúng em
Từ chân trời là từ nhiều nghĩa
a, Nghĩa từ xanh chỉ một màu sắc của tán lá sen
b, Nghĩa của từ xanh trong câu b muốn chỉ đến tuổi trẻ
- Nghĩa của từ xanh trong câu a là: Chỉ một màu xanh của lá sen, xanh ở đây à một màu xanh thanh khiết, tự nhiên.
- Nghĩa của từ xanh trong câu b là: Chỉ một sự non nớt, không phải là màu xanh mà ở đây chỉ em vẫn còn trẻ, màu xanh ở đây tượng trưng cho sự trẻ trung, năng động.
- Từ đường 1,2 trong đoạn thơ mang nghĩa gốc: chỉ lối đi lại , nối liền từ nơi này đến nơi khác.
- Từ đường3 trong đoạn thơ mang nghĩa chuyển: chỉ những nếp chỉ tay trong lòng bàn tay của mỗi người.
- Từ đường 4 trong đoạn thơ mang nghĩa chuyển: chỉ những nếp nhăn trên trán của con người.
Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.
A. Niềm vui B. Màu xanh C. Nụ cười D. Lầy lội
Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:
A. Từ nhiều nghĩa.
B. Từ đồng nghĩa
C. Từ trái nghĩa
D. Từ đồng âm
Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?
A. Chân lấm tay bùn.
B. Đi sớm về khuya.
C. Vào sinh ra tử.
D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.
Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanh trong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đó là một từ nhiều nghĩa.
B. Đó là một từ đồng nghĩa.
C. Đó là hai từ đồng âm.
D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.
Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:
A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.
B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.
C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.
D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.
Câu 6: Đọc đoạn văn sau:
(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.
Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?
A. câu(a) B. câu(b) C. câu(c) D. câu(d)
Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.
A. Thiếu chủ ngữ
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.
A. Niềm vui B. Màu xanh C. Nụ cười D. Lầy lội
Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:
A. Từ nhiều nghĩa.
B. Từ đồng nghĩa
C. Từ trái nghĩa
D. Từ đồng âm
Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?
A. Chân lấm tay bùn.
B. Đi sớm về khuya.
C. Vào sinh ra tử.
D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.
Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanhtrong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đó là một từ nhiều nghĩa.
B. Đó là một từ đồng nghĩa.
C. Đó là hai từ đồng âm.
D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.
Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:
A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.
B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.
C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.
D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.
Câu 6: Đọc đoạn văn sau:
(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.
Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?
A. câu(a) B. câu(b) C. câu(c) D. câu(d)
Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.
A. Thiếu chủ ngữ
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
Chúc bạn học tốt!
A. Những nàng hoa vươn vai hé nở trong náng sớm.
B. Mấy chú chim non đang ríu rít chuyện trò trên vòm cây.
C. Mùa xuân, sân trường khoác lên mình chiếc áo màu lá xanh.
D. Ông mặt trời nhô lên từ phía đông, tỏa những tia nắng tinh nghịch xuống cánh đồng lúa xanh.
Hãy sử dụng biện pháp nhân hóa để diễn đạt lại các câu sau cho sinh động, gợi cảm hơn
A những bông hoa nở trong nắng sớm => Những bông hoa bừng tỉnh giấc để đón chào ánh nắng buổi sớm.
B mấy con chim non đang hót ríu rít trên vòm cây=> Mấy chú chim non đang cất những tiếng hát ríu rít trên vòm cây.
C mùa xuân, sân trường mướt màu là xanh=> Mùa xuân, sân trường khoác lên mình một chiếc áo màu xanh mướt.
D mặt trời mọc từ phía đông, chiếu những tia nắng xuống cánh đồng lúa xanh rờn=> Mặt trời đã thức dậy từ đằng đông, chiếu những tia nắng xuống cánh đồng xanh rờn.
Bạn học tốt!^^
*Đáp án :
a- Xanh một màu xanh trên diện rộng.
b- Xanh tươi đằm thắm.
c- Xanh đậm và đều như màu của cây cỏ rậm rạp.
d- Xanh lam đậm và tươi ánh lên.
e- Xanh tươi mỡ màng.
lớp 5 tui đã phải học cái này rồi nha