Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Bầu trời mùa thu xanh ngăn nắp.
-> Phụ ngữ bổ nghĩa cho vị ngữ
b)Cây sòi cao lớn toàn thân phủ đầy lá đỏ.
-> Phụ ngữ bổ nghĩa cho vị ngữ
c)Đàn cá chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp.
-> Phụ ngữ cho chủ ngữ và bổ ngữ cho động từ ''đớp''
d)Khóm tre bên bờ xanh mượt mà rủ cành lá soi xuống dòng sông.
-> Bổ ngữ cho tính từ "xanh"
Con Nâu đứng lại. Cả đàn dừng theo. Tiếng gặm cỏ bắt đầu trào lên như một nong tằm ăn rỗi khổng lồ. Con Ba Bớp vẫn phàm ăn tục uống nhất, cứ thúc mãi mõm xuống, ủi cả đất lên mà gặm. Bọt mép nó trào ra, nom đến là ngon lành. Con Hoa ở gần đó cũng hùng hục ăn không kém, mặc dầu ả có bộ mã tiểu thư rất yểu điệu. Gã công tử bột vẫn sán ở bên cạnh ả, mồm vừa gau gáu gặm cỏ, mắt vừa liếc sang lem lém. Mẹ con chị Vàng ăn riêng một chỗ cùng con Cún. Cu Tũn dở hơi chốc chốc lại chạy tới ăn tranh cỏ của mẹ. Chị Vàng lại dịu dàng nhường cho nó và đi kiếm một búi khác.
Đậm : ĐT
*Đáp án :
a- Xanh một màu xanh trên diện rộng.
b- Xanh tươi đằm thắm.
c- Xanh đậm và đều như màu của cây cỏ rậm rạp.
d- Xanh lam đậm và tươi ánh lên.
e- Xanh tươi mỡ màng.
Bài tập 1 : Điền các số từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :
a) Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
b) Yêu nhau cau sáu bổ ba
Ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười
( Ca dao )
c) Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Nói đúng hơn đó là cả một tòa cổ kính hơn cả thân cây. Chín, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình.
( Nguyễn Khắc Viện )
d) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
( Viễn Phương )
Bài tập 2 : Điền lượng từ thích hợp vào chỗ trống :
a) Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
( Đỗ Trung Quân )
b) Tiếng hót trong bằng nước
Tiếng hót cao bằng mây
Những làn gió thơ ngây
Truyền âm thanh đi khắp
( Xuân Quỳnh )
c) Đẹp lắm anh ơi ! Con sông Ngàn Phố
Trắng cả đôi bờ hoa bưởi trắng phau
( Tô Hùng )
Chúc bạn học tốt nhé
Bài tập 1 : Điền các số từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :
a) Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau ..chín .. chiều.
b) Yêu nhau cau ..sáu.. bổ ..ba..
Ghét nhau cau ..sáu.. bổ ra làm ..mười..
( Ca dao )
c) Cây đa ..nghìn... năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Nói đúng hơn đó là cả ..một.. tòa cổ kính hơn cả thân cây .chín., ..mười .. đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình.
( Nguyễn Khắc Viện )
d) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy ..một.. mặt trời trong lăng rất đỏ
( Viễn Phương )
Bài tập 2 : Điền lượng từ thích hợp vào chỗ trống :
a) Quê hương ..mỗi.. người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
( Đỗ Trung Quân )
b) Tiếng hót trong bằng nước
Tiếng hót cao bằng mây
..Những... làn gió thơ ngây
Truyền âm thanh đi khắp
( Xuân Quỳnh )
c) Đẹp lắm anh ơi ! Con sông Ngàn Phố
Trắng ..cả... đôi bờ hoa bưởi trắng phau
( Tô Hùng )
a)- Vị ngữ: thấp thoáng
Chủ ngữ: mái đình mái chùa cổ kính
=>Câu tồn tại
b)- Chủ ngữ: ta
- Vị ngữ: giữ gìn một nền văn hóa lâu đời
=>Câu trần thuật đơn
c) -Vị ngữ: xuất hiện
-Chủ ngữ: những đám mây đen.
=> Câu tồn tại
d) -Chủ ngữ: cuộc sống của người da đỏ
- Vị ngữ: thiếu thốn đủ đường
=> Câu trần thuật đơn
e)Chủ ngữ: những mầm măng
Vị ngữ: tua tủa
=> Câu tồn tại
Ký ức ùa về mãnh liệt trong một không gian lấp lánh ánh sáng và mở ra bao kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào thương mến. Bài thơ đánh động tâm tư của bao người con miền Nam, khi nhớ về những dòng sông miền Trung hầu như quanh năm xanh biếc. Màu xanh biếc còn là nỗi nhớ ánh xạ trong tâm hồn nhà thơ. Và cũng thật tự nhiên khi những hồi tưởng của tác giả lại có sức lay động thật mãnh liệt đến độc giả. Khi không gian kỷ niệm hiện lên trong ngần, tỏa nắng và mát rượi, đó cũng là lúc quê hương hiện hữu gần gũi, quyện hòa với hồn người.
Với cái nhìn tinh tế, với tấm lòng yêu quê đến tha thiết và băng hình ảnh nhân hóa liên tưởng, tác giả đã vẽ nên một bức tranh con sông quê thật thơ mộng găn bó gần gũi với bao lớp người đã được sinh ra và lớn lên dưới lũy tre xanh, với cây đa, bến nươc, sân đình.
Con sông quê ! Con sông quê ! người bạn thân thiết gần gũi của tôi. Khi tôi sinh ra và lớn lên sông quê tôi đã cố tự bao giờ.Có lẽ với tính tình hiền hòa và dịu dàng như một người thiếu nữ, nhịp nhàng trôi theo cùng năm tháng thời gian, cho nên nó mới có tên gọi là dòng sông Chảy.
Suốt bốn mùa xuân, hạ, thu,đoong,dòng sông quê tôi giống như một nàng tiên áo xanh hiền,chăm chỉ tưới mát cho những cánh đồng lúa ngô khoai tốt tươi màu mỡ doc hai bên bờ sông. Nhất là vào những buổi hoàng hôn, khi tưng đàn cò trắng chấp chới bay dọc bờ sông tim nơi nghỉ ngơi sau một ngày kiếm ăn mệt mỏi,dưới ánh nắng lấp lóa của buổi chiều tà, khuôn mặt dòng sông sáng lên như mỉm cười với vạn vật, rồi mới chịu để cho màn đêm từ từ buông xuống. Trong đêm khuya tĩnh mịch sông mơ màng lắng nghe những âm thanh đều đều của tiếng cuốc kêu gọi bạn, thỉnh thoảng lại rội lên tiếng hoc vang vọng của người thuyền chài khua mái chèo thả lưới trên sông. Để rồi chợt bừng tỉnh với âm thanh náo động của những người đi chợ đang chờ chuyến đò ngang sang bờ bên kia lúc bình minh.Lại một ngày mới bắt đầu với những hoạt động huyên náo của bọn trẻ chăn trâu dọc hai triền đ, tiếng gõ leng keng của người dân chài đánh cá và âm thanh ầm ì của những chiếc thuyền chở cát đang xuôi dòng .Tất cả những hình ảnh và hoạt động đó góp phần làm cho dòng sông quê tôi thật thơ mộng và thanh bình cùng với kí ức thời gian.
Bốn câu thơ thể hiện một tình yêu thiết tha đối với quê hương, chọn một đề tài quen thuộc.
- Câu thơ mở đầu: giới thiệu, giống như lời nói thường, một lời nói tự nhiên xuất phát từ tâm hồn tác giả. Dường như cái con sông ấy đã đi vào sâu thẳm tiềm thức nhà thơ và con người nơi ấy, để mỗi khi nhắc đến, họ lại nói bằng một giọng bình thản và thân thương.
+ Tính từ "xanh biếc', "trong" gợi mở sự thanh khiết và nên thơ của dòng sông quê.
- So sánh: "nước gương", tô đậm sự thanh bình tuyệt đối của dòng sông. Ở đây, ta còn nhận thấy cái êm ả của cuộc sống thanh bình bên dòng sông đã phản chiếu cả sự thơ mộng, trong sáng trong tâm hồn tác giả.
+ Nhân hóa "soi", "tóc", biến không gian nghệ thuật hai bên bờ sông thành nhân vật của mình, nhà thơ muốn gợi lên cái "hồn", cái tình của con sông quê. Hàng tre trở thành dân quê, với những sinh hoạt giống con người, hay chính con người yêu quê hương quá, mà nhận ra cả bóng dáng của chị, của mẹ bên con sông yêu thương.
+ Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè/ Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng:
Lại thêm một phép so sánh tuyệt đẹp. Cái nắng của buổi trưa hè là nắng gắt, như tâm hồn tràn đầy nhựa sống và tình yêu thiết tha với quê hương của tác giả vậy. Nó mở ra một khung cảnh trữ tình đầy duyên dáng. Nắng không "chiếu", không "soi", mà là "tỏa", có lẽ chỉ từ tỏa mới có thể diễn tả được hết cái tấm lòng bao la muốn tỏa sáng trọn vẹn dòng sông quê. Sức nóng của mùa hè- sức sống của tác giả, điều đó đã nuôi dưỡng tâm hồn ông, vun đắp những khát vọng đẹp và biết bao nhiêu vần thơ hay về quê hương.
-> Không phải ngẫu nhiên mà khổ thơ được đặt ở vị trí đầu bài thơ. Chưa phải là nỗi nhớ day dứt, nhưng khổ thơ vừa gợi đề tài, cảm hứng của toàn bài, lại kín đáo gợi mở lòng yêu nước bền chặt, sâu nặng. Rất khéo léo, Tế Hanh đã nhắc nhở biết bao nhiêu người về những vẻ đẹp bình dị mà đáng trân trọng của quê hương đất nước mình.
Việc lặp đi lặp lại từ tre ở ví dụ a có gì khác việc lặp từ ở ví dụ b :
a) Gậy tre, chông tre kiên cường chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác.Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre , anh hùng lao động ! Tre , anh hùng chiến đấu !
Việc lặp từ ở câu a có tác dụng nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu cho câu văn
b) Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
Việc lặp từ ở câu b khiến cho câu văn lủng củng hơn do lỗi lặp từ
Chữa lại: Em rất thích đọc truyện dân gian vì trong truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
Chữa lại câu mắc lỗi lặp từ.
Cho biết những tính từ in đậm giữ chức vụ gì trong các câu sau?
a)Bầu trời mùa thu xanh ngăn ngắt.
-> Phụ ngữ bổ nghĩa cho vị ngữ
b)Cây sòi cao lớn toàn thân phủ đầy lá đỏ.
-> Phụ ngữ bổ nghĩa cho vị ngữ
c)Đàn cá chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp.
-> Phụ ngữ co chủ ngữ và bổ ngữ cho động từ ''đớp''
d)Khóm tre bên bờ xanh mượt mà rủ cành lá soi xuống dòng sông.
-> Bổ ngữ cho tính từ xanh
P/S : Good Luck
~Best Best~
Thanks for your answer.