K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2016

mạch gỗ (xilem) và mạch rây (fioem) gồm các tế bào chuyên hóa với chức năng vận chuyển 

các chất trong cây. tuy nhiên cấu tạo của chúng có nhiều điểm khác nhau, cụ thể là : 


_bao gồm: 

+mạch gỗ : bao gồm mạch ống và quản bào 

+mạch rây: bao gồm ống rây và tế bào kèm 


_đặc điểm tế bào : 

+mạch gỗ : gồm các tế bào chết, không có màng và các bào quan. vách tế bào được linhin 

hóa nên bền chắc. đầu cuối và vách bên có các lỗ nhỏ 

+mạch rây: gồm các tế bào sống, có màng và các bào quan. tế bào rây không nhân,tế bào 

kèm có nhân và nhiều ti thể. 



đặc điểm cấu trúc : 

+mạch gỗ : các tế bào nối với nhau thành ống rỗng dài từ rễ lên lá. các ống xếp sít sát nhau 

sao cho các lỗ bên của chúng thông với nhau tạo mối liên hệ ngang giữa các ống. 

+mạch rây: chỉ các tế bào rây nối với nhau qua bản rây có nhiều lỗ nhỏ tạo thành dòng liên 

tục. các tế bào kèm không thông với nhau

Mạch gỗ gồm các quản bào và mạch ống đều là những tế bào chết khi chúng thực hiện chức năng mạch dẫn. chúng trở thành các ống rỗng, không có màng, không có các bào quan. Các đầu cuối và vách bên đục thủng lỗ. Vách được linlin hóa bền chắc chịu được áp lực của dòng nước hên trong. Chúng nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên đến tận các tế bào nhu mô của lá, tạo thuận lợi cho dòng vận chuyển nhựa nguyên di chuyển bên trong. Các ống xếp sít nhau cùng loại (quản bào - quản bào, mạch ống - mạch ống) hay khác loại (quản bào - mạch ống) theo cách lỗ bên của một ống sít khớp với lỗ bên của ống bên cạnh, đảm bảo cho dòng vận chuyển bên trong được liên tục nếu một số ống nào đó bị hư hỏng hay bị tắc và cũng là con đường cho dòng vận chuyển ngang.

 

9 tháng 4 2021

Em tham khảo nhé !

Cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và ion khoáng từ rễ lên lá:

- Mạch gỗ được cấu tạo bởi 2 loại tế bào là quản bào và mạch ống. Mạch gỗ vận chuyển dịch mạch gỗ (nước, ion khoáng) từ rễ lên thân, lá.

- Tế bào mạch gỗ có cấu tạo dạng ống, vách tế bào được linhin (lignin) hóa: tế bào bền chắc, chịu nước, các phân tử nước dễ dàng bám lên thành mạch để di chuyển lên trên.

 - Khi chuyên hóa chức năng dẫn nước và ion khoáng, tế bào mạch gỗ là các tế bào chết: không có các thành phần tế bào (màng sinh chất, chất nguyên sinh, không bào,…) cản trở đường đi của dịch mạch gỗ → tăng tốc độ vận chuyển nước.

- Các tế bào cùng loại nối với nhau theo kiểu đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá: tạo sự liên kết giữa các tế bào, giữa các phân tử trong dòng dịch với nhau.

- Các tế bào mạch gỗ xếp sát nhau, tế bào có các lỗ bên: thuận tiện vận chuyển dịch mạch gỗ từ tế bào này sang tế bào khác theo chiều ngang, hạn chế sự ngừng, tắc trong con đường vận chuyển và nâng cao hiệu suất vận chuyển.

9 tháng 4 2021

Cấu tạo mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và muỗi khoáng.
- Mạch gỗ được cấu tạo bởi 2 loại tế bào chết là quản bào và mạch ống
- Các tế bào cùng loại nối với nhau theo cách: đầu tế bào này gắn vào đầu tế bào kia thành những ống
rỗng dài từ rễ lên lá để dòng mạch gỗ di truyển bên trong dễ dàng
- Lỗ bên của ống này sít khớp với lỗ bên của ống bên cạnh => dòng mạch gỗ có thể vận chuyển
ngang từ ống này sang ống khác
- Thành mạch gỗ được linhin hoá tạo cho mạch gỗ có độ bền chắc và chịu nước

 

9 tháng 3 2018

    Cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và ion khoáng từ rễ lên lá:

     - Mạch gỗ được cấu tạo bởi 2 loại tế bào là quản bào và mạch ống. Mạch gỗ vận chuyển dịch mạch gỗ (nước, ion khoáng) từ rễ lên thân, lá.

     - Tế bào có cấu tạo dạng ống, vách tế bào được linhin (lignin) hóa: tế bào bền chắc, chịu nước, các phân tử nước dễ dàng bám lên thành mạch để di chuyển lên trên.

     - Khi chuyên hóa chức năng dẫn nước và ion khoáng, tế bào mạch gỗ là các tế bào chết: tăng tốc độ vận chuyển nước do không có các thành phần tế bào (màng sinh chất, chất nguyên sinh, không bào,…) cản trở đường đi của dịch mạch gỗ

     - Các tế bào mạch gỗ xếp sát nhau, tế bào có các lỗ bên: thuận tiện vận chuyển dịch mạch gỗ từ tế bào này sang tế bào khác theo chiều ngang, hạn chế sự ngừng, tắc trong con đường vận chuyển và nâng cao hiệu suất vận chuyển.

     - Các tế bào cùng loại nối với nhau theo kiểu đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá: tạo sự tiên kết giữa các tế bào, giữa các phân tử trong dòng dịch với nhau, nâng cao hiệu suất vận chuyển.

1 tháng 9 2016

 

Chứng minh cấu tạo cấu mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá?

Trả lời:

Mạch gỗ gồm các quản bào và mạch ống đều là những tế bào chết khi chúng thực hiện chức năng mạch dẫn. chúng trở thành các ống rỗng, không có màng, không có các bào quan. Các đầu cuối và vách bên đục thủng lỗ. Vách được linlin hóa bền chắc chịu được áp lực của dòng nước hên trong. Chúng nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên đến tận các tế bào nhu mô của lá, tạo thuận lợi cho dòng vận chuyển nhựa nguyên di chuyển bên trong. Các ống xếp sít nhau cùng loại (quản bào - quản bào, mạch ống - mạch ống) hay khác loại (quản bào - mạch ống) theo cách lỗ bên của một ống sít khớp với lỗ bên của ống bên cạnh, đảm bảo cho dòng vận chuyển bên trong được liên tục nếu một số ống nào đó bị hư hỏng hay bị tắc và cũng là con đường cho dòng vận chuyển ngang.



 

22 tháng 4 2017

Mạch gỗ gồm các quản bào và mạch ống đều là những tế bào chết khi chúng thực hiện chức năng mạch dẫn. chúng trở thành các ống rỗng, không có màng, không có các bào quan. Các đầu cuối và vách bên đục thủng lỗ. Vách được lixnhin hóa bền chắc chịu được áp lực của dòng nước bên trong. Chúng nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên đến tận các tế bào nhu mô của lá, tạo thuận lợi cho dòng vận chuyển  di chuyển bên trong. Các ống xếp sít nhau cùng loại (quản bào - quản bào, mạch ống - mạch ống) hay khác loại (quản bào - mạch ống) theo cách: lỗ bên của một ống  khớp với lỗ bên của ống bên cạnh, đảm bảo cho dòng vận chuyển bên trong được liên tục nếu một số ống nào đó bị hư hỏng hay bị tắc và cũng là con đường cho dòng vận chuyển ngang.
 

22 tháng 4 2017

Mạch gỗ gồm các quản bào và mạch ống đều là những tế bào chết khi chúng thực hiện chức năng mạch dẫn. chúng trở thành các ống rỗng, không có màng, không có các bào quan. Các đầu cuối và vách bên đục thủng lỗ. Vách được linlin hóa bền chắc chịu được áp lực của dòng nước hên trong. Chúng nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên đến tận các tế bào nhu mô của lá, tạo thuận lợi cho dòng vận chuyển nhựa nguyên di chuyển bên trong. Các ống xếp sít nhau cùng loại (quản bào - quản bào, mạch ống - mạch ống) hay khác loại (quản bào - mạch ống) theo cách lỗ bên của một ống sít khớp với lỗ bên của ống bên cạnh, đảm bảo cho dòng vận chuyển bên trong được liên tục nếu một số ống nào đó bị hư hỏng hay bị tắc và cũng là con đường cho dòng vận chuyển ngang.

12 tháng 9 2019

Đáp án B

(1) Mạch 1 được gọi là mạch rây, mạch 2 được gọi là mạch gỗ. à sai, 1 là mạch gỗ, 2 là mạch rây.

(2) Mạch 1 có chức năng vận chuyển nước và các phân tử hữu cơ không hòa tan. à sai, mạch 1 vận chuyển nước và ion khoáng.

(3) Mạch 2 có chức năng vận chuyển các chất khoáng. à sai

(4) Các tế bào ở mạch 1 đều là những tế bào chết, không có màng, không có bào quan. à đúng

(5) Để thu được mủ cao su, người ta thường cắt vào loại mạch như mạch 2. à đúng

15 tháng 9 2020

* Cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và ion khoáng từ rễ lên lá là:

- Cấu tạo mạch gỗ gồmm 2 loại tế bào là quản bào và mạch ống. Mạch gỗ vận chuyển nước, ion khoáng từ rễ lên thân, lá.

- Tế bào mạch gỗ có cấu tạo dạng ống, vách tế bào được lignin hóa phù hợp với chức năng vận chuyển nước và muối khoáng vì : tế bào bền chắc, chịu nước, các phân tử nước dễ dàng bám lên thành mạch để di chuyển lên trên.

- Khi dẫn nước và ion khoáng các tế bào mạch gỗ là các tế bào chết: không có các thành phần tế bào (màng sinh chất, chất nguyên sinh, không bào,…) => không cản trở đường đi của dịch => tăng tốc độ vận chuyển nước.

- Các tế bào mạch gỗ liên kết với nhau theo kiểu đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá do đó nó tạo ra sự liên kết giữa các tế bào, giữa các phân tử trong dòng dịch với nhau.

- Các tế bào mạch gỗ xếp sát nhau, tế bào có các lỗ bên: giúp vận chuyển dịch trong mạch từ tế bào này sang tế bào khác theo chiều ngang, hạn chế sự ách tắc trong con đường vận chuyển và => việc vận chuyển dễ dàng và thuận tiện hơn

Loại mạch

Đặc điểm cấu tạo

Sự phù hợp

giữa đặc điểm cấu tạo với chức năng

Động mạch

Thành động mạch gồm 3 lớp: mô liên kết, cơ trơn, nội mạc. Trong đó, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn của động mạch dày hơn; lòng của động mạch hẹp hơn.

Cấu tạo của động mạch phù hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn:

- Động mạch có nhiều sợi đàn hồi giúp chống lại áp lực cao của máu.

- Lớp cơ trơn ở thành động mạch tạo tính co dãn giúp điều hòa lượng máu đến cơ quan.

Tĩnh mạch

Thành tĩnh mạch gồm 3 lớp: mô liên kết, cơ trơn, nội mạc. Trong đó, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn của tĩnh mạch mỏng hơn; lòng của tĩnh mạch rộng hơn và ở các tĩnh mạch phía dưới tim có các van.

Cấu tạo của tĩnh mạch phù hợp với chức năng dẫn máu từ các tế bào về tim với vận tốc và áp lực nhỏ hơn động mạch:

- Tĩnh mạch có đường kính lòng mạch lớn nên ít tạo lực cản với dòng máu và tăng khả năng chứa máu.

- Các tĩnh mạch phía dưới tim có các van (van tĩnh mạch) giúp máu chảy một chiều về tim.

Mao mạch

Thành mao mạch chỉ gồm một lớp tế bào nội mạc, giữa các tế bào có vi lỗ (lỗ lọc).

Cấu tạo của mao mạch tạo điều kiện thuận lợi cho sự trao đổi chất giữa tế bào và máu: Thành mao mạch mỏng và có vi lỗ giúp quá trình trao đổi chất và khí giữa máu và tế bào thông qua dịch mô được thực hiện dễ dàng.

29 tháng 3 2021

Thành động mạch dày, có nhiều sợi đàn hồi-> có tính đàn hồi-> chịu dduoiwcj áp lực máu lên thành mạch lớn -> giúp máu chảy trong động mạch liên tục.

     Thành mạch có lớp cơp trơn -> có tính co thắt -> mạch máu có thể thay đổi tiết diện-> điều hòa lượng máu trong hệ mạch và đến cơ quan 

15 tháng 9 2020

* Động lực đẩy dòng mạch rây từ lá đến rễ và các cơ quan khác là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (tế bào sản xuất ở lá) với cơ quan chứa (tế bào nhận ở rễ, thân, củ, quả,…)