K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan(3đ). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.

Câu 1: NB-TD Tập hợp P các số tự nhiên lớn hơn 6 có thể viết là.

A.  P ={x ΠN | x < 7}             B. P ={x ΠN | x  7}    

C . P ={ x ΠN | x > 7 }          D. P ={ x ΠN | x  7 }  

Câu 2: NB-TD Chỉ ra cặp số tự nhiên liền trước và liền sau của số 99.

A. (97; 98)     B. (98; 100)    C. (100; 101)    D. (97; 101)

Câu 3. NB-TD . Số nguyên âm chỉ năm có sự kiện: “ Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm 776 trước Công nguyên” là số nào trong các số sau đây?

A. -1776                             B. 776 C.                 C. - 776                            D. 1776

Câu 4: NB-TD Trong các  số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố

A. 16                      B. 27              C. 2                           D. 35

Câu 5 : TH-GQVĐ Kết quả phép tính 18: 32 . 2 là:

A. 18                           B. 4                            C. 1                               D. 12

Câu 6: TH-GQVĐ Số 75  đươc phân tích ra thừa số nguyên tố là:

A. 2 . 3 . 5                    B. 3 . 5 . 7                      C. 3 . 52                         D. 32 . 5

Câu 7 : TH-TD BCNN của 2.33 và 3.5 là:

A. 2 . 33 . 5                B. 2 . 3 . 5                         C. 3. 33                       D. 33

Câu 8: TH-TD  Liệt kê các phần tử của tập hợp B = { x e Z / -3 < x < 3 là:

A. -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3

B. -3; -2; -1; 0; 1; 2

C. -2; -1; 0; 1; 2; 3

D. -2; -1; 0; 1; 2

 

Câu 9: TH-GQVĐ Sắp xếp các số: -2; 10; 0; +2; - 11; -25 theo thứ tự giảm dần là:

A. -25; -11; -2; 0; +2; 10

B. 10; -2; 0; 2; -11; -25

C. -25; -11; -2; 0; 10; +2

D. 10; +2; 0; -2; -11; -25

Câu 10: TH-TD Trong tam giác đều mỗi góc có số đo bằng:

A. 600                     B. 450                 C.   900                    D. 300

1

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 10: A

Câu 9: A

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:a) a + (-25), biết a = -15b) (- 87) + b, biết b  = 13Bài 2: Số tiền của bạn Dũng tăng x nghìn đồng. Hỏi x bằng bao nhiêu nếu biết số tiền của Dũng:a) Tăng 10 nghìn đồngb) Giảm 2 nghìn đồngBài 3: Viết số liền trước và liền sau của số nguyên a dưới dạng tổng.Bài 4: Thay * bằng chữ số thích hợp ;a) (- *6) + ( -24) = -100b) 39 +( -1 *) =24c) 296 + ( -5*2) = -206Bài...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:

a) a + (-25), biết a = -15

b) (- 87) + b, biết b  = 13

Bài 2: Số tiền của bạn Dũng tăng x nghìn đồng. Hỏi x bằng bao nhiêu nếu biết số tiền của Dũng:

a) Tăng 10 nghìn đồng

b) Giảm 2 nghìn đồng

Bài 3: Viết số liền trước và liền sau của số nguyên a dưới dạng tổng.

Bài 4: Thay * bằng chữ số thích hợp ;

a) (- *6) + ( -24) = -100

b) 39 +( -1 *) =24

c) 296 + ( -5*2) = -206

Bài 5: Viết mỗi số dưới đây dưới dạng tổng của hai số nguyên bằng nhau.

10; -8; -16; 100

Bài 6: Tính:

a) (- 50) + (- 10)

b) (-16) + (- 14)

c) (- 367 ) + (- 33)

Bài 7: Tính:

a) 43 + (- 3)

b) 25 + (- 5)

c) (- 14) +16

Bài 8: Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng dưới đây:

a

-1

95

63

 

-14

b

9

-95

 

7

 

a+b

 

 

0

2

-20

 

Bài tập bổ sung

Bài 5.1: Nhà toán học Py-ta-go sinh năm 570 trước Công nguyên. Nhà toán học Việt Nam Lương Thế Vinh sinh sau Py-ta-go 2011 năm. Vậy ông Lương Thế Vinh sinh năm nào?

Bài 5.2: Viết ba số tiếp theo của mỗi dãy số sau:

a) -27; -24; -21; …

b) -16; -10; -4; …

5.3: Kết quả của phép tính (−16)+|−14|(−16)+|−14| là:

(A) 30 ;            (B) -30 ;           (C) 2 ;              (D) -2.

Bài 5.4: Viết số (-17) thành tổng của hai số nguyên:

a) Cùng dấu;

b) Cùng dấu và giá trị tuyệt  đối của mỗi số đều lớn hơn 5;

c) Khác dấu và giá trị tuyệt đối của mỗi số đều nhỏ hơn 20.

Bài 5.5: Cho các số: -16, -5, -2, 0, 5. Tìm hai trong các số trên có tổng bằng 0, -5, -11.

~ THỬ LẠI KIẾN THỨC THÔII~

0
Số nguyên x sao cho 5 - x là số nguyên âm lớn nhất là Câu hỏi 2:A là tập hợp các số nguyên nhỏ hơn -2. Phần tử lớn nhất của tập A là Câu hỏi 3:Tập hợp các tháng có 31 ngày (trong một năm dương lịch) có  phần tử.Câu hỏi 4:Tìm x sao cho x - 40 : 4 = 15. Trả lời: x =Câu hỏi 5:Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x-9| - (-2)=10 là {} (Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu...
Đọc tiếp


Số nguyên x sao cho 5 - x là số nguyên âm lớn nhất là 

Câu hỏi 2:


A là tập hợp các số nguyên nhỏ hơn -2. Phần tử lớn nhất của tập A là 

Câu hỏi 3:


Tập hợp các tháng có 31 ngày (trong một năm dương lịch) có  phần tử.

Câu hỏi 4:


Tìm x sao cho x - 40 : 4 = 15. Trả lời: x =

Câu hỏi 5:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x-9| - (-2)=10 là {} 
(Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 6:


Tổng của ba số nguyên a, b, c biết a+b = 10; a+c = 9; b+c = 5 là 

Câu hỏi 7:


Số tự nhiên x thỏa mãn (x-2014)(x+5) = 0 là 

Câu hỏi 8:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn (x+10)(x-3) = 0 là {} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 9:


Số dư của n(n+1)(n+2) khi chia cho 3 là 

Câu hỏi 10:


Số tự nhiên x thỏa mãn x+ (x+1) + (x+2) +⋯+ (x+9) = 95 là 

1
2 tháng 1 2016

Mình sửa câu 4 cho bạn Lan Anh Vu là x=100
x-40:4=15
x-40=15*4
x-40=60
x=60+40
x=100

Câu 11: Trong các số: 4419, 3240, 381, 1333, số nào chia hết cho 3 mà không chia hếtcho 9?A.4419C.3240B.381D.1333Câu 12: Tìm x trong các trường hợp sau: a)  x 12, x 21, x 28 . b)  x : 2, x : 3, x : 4, x : 5 thì đều dư 1và 100< x <150Câu 13: Cho 3 số: 45, 204, 126.a) Tìm BCNN của 3 số.b) Tìm ƯCLN của 3 số.c) BCNN có chia hết cho ƯCLN không?Câu 14: Học sinh lớp 6A khi học thể dục có thể xếp thành 4 hàng, 5 hàng, 8 hàng thì...
Đọc tiếp

Câu 11: Trong các số: 4419, 3240, 381, 1333, số nào chia hết cho 3 mà không chia hết

cho 9?

A.

4419

C.

3240

B.

381

D.

1333

Câu 12: Tìm x trong các trường hợp sau:

 

a)

 

 

x 12, x 21, x 28 .

 

b)

 

 

x : 2, x : 3, x : 4, x : 5 thì đều dư 1và 100< x <150

Câu 13: Cho 3 số: 45, 204, 126.

a) Tìm BCNN của 3 số.

b) Tìm ƯCLN của 3 số.

c) BCNN có chia hết cho ƯCLN không?

Câu 14: Học sinh lớp 6A khi học thể dục có thể xếp thành 4 hàng, 5 hàng, 8 hàng thì vừa đủ. Tính số học sinh của lớp biết lớp không vượt quá 50 học sinh.

Câu 15: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 chia hết cho 36 và 90.

Câu 16: Tìm số tự nhiên A biết 276 chia A dư 36, 453 chia A dư 21.

Câu 17: Dùng 6, 0, 5 lập được bao nhiêu số có 3 chữ số chia hết cho 5.

Câu 18: cho tập hợp phần tử sau:

M = {1975;1977;1979;...2011}

a)                 Tập hợp trên có mấy phần tử?

b)                 Tập hợp H = {1975;1976} có phải là tập hợp con của tập hợp M không? Vì sao?

3

Câu 11: Trong các số: 4419, 3240, 381, 1333, số nào chia hết cho 3 mà không chia hếtcho 9?

A.

4419

                                                           C.

 3240

B.

381

                                                           D.

 1333

1 tháng 8 2020

11 B

14 40 em

15 180

17 3 số

Xin lỗi vì không trả lời hết được. mik đang hc lớp 5

Câu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?A. {3} ∈ A                  B. 3 ⊂ AC. {7} ⊂ A                  D. A ⊂ {7}.Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?A. 32                         B. 42C. 52                         D. 62.Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ?A. 8                           B. 5C. 4                           D. 3.Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?

A. {3} ∈ A                  B. 3 ⊂ A

C. {7} ⊂ A                  D. A ⊂ {7}.

Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?

A. 32                         B. 42

C. 52                         D. 62.

Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ?

A. 8                           B. 5

C. 4                           D. 3.

Câu 4. Kết quả của phép tính 55.5là:

A. 515                       B. 58

C. 2515                     D. 108

Câu 5. Số nào sau đây là số nguyên tố?

A. 77                        B. 57

C. 17                        D. 9.

Câu 6. Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23 : 2là:

A. 2                         B. 8

C. 11                       D. 29.

Câu 7. Kết quả sắp xếp các số −2; −3; −101; −99 theo thứ tự tăng dần là:

A. −2; −3; −99; −101                B. −101; −99; −2; −3

C. −101; −99; −3; −2                D. −99; −101; −2; −3.

Câu 8. Kết quả của phép tính (−13) + (−28) là:

A. −41                    B. −31

C. 41                      D. −15.

Câu 9. Kết quả của phép tính 5 − (6 − 8) là:

A. −9                     B. −7

C. 7                       D.3.

Câu 10. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Thế thì m − (n − p + q) bằng:

A. m − n − p + q                      B. m − n + p − q

C. m + n − p − q                      D. m − n − p − q.

Câu 11. Cho tập hợp A = {x ∈ Z | −2 ≤ x < 3}. Số phần tử của tập hợp A là:

A. 3                          B. 4

C. 5                          D. 6.

Câu 12. Cho x − (−9) = 7. Số x bằng :

A. −2                       B. 2

C. −16                     D. 16.

Câu 13. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P (Hình 1). Kết luận nào sau đây là đúng?

 

A. Tia MN trùng với tia MP.

B. Tia MP trùng với tia NP.

C. Tia PM trùng với tia PN.

D. Tia PN trùng với tia NP.

Câu 14. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 1cm, ON = 3cm, OP = 8cm. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. MN = 2cm

B. MP = 7cm

C. NP = 5cm

D. NP = 6cm.

Câu 15. Điền dấu × vào ô thích hợp:

CâuĐúngSai
a) Nếu A, B, C thẳng hàng thì AB + BC = AC.  
b) Nếu B là trung điểm của AC thì AB = BC.  

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 16. (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: (2x − 8). 2 = 24

Câu 17. (2 điểm)

a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: −6; 4; |−7|; − (-5) .

b) Tính nhanh: (15 + 21) + (25 − 15 − 35 − 21).

Câu 18. (1 điểm) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN = 2 cm, MP = 7 cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP.

Câu 19. (1,5 điểm) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất?

3
8 tháng 12 2015

dài khiếp bạn, cắt ngắn lại rồi mk làm phụ bạn mấy câu, chứ để như vậy vừa tốn công chạy lên chạy xuống đọc đề, lại còn tốn nhiều diện tích nữa

7 tháng 1 2016

bài này nen chia thanh nhieu cau chu de nhieu thi lam sao noi

Câu hỏi 1:Số nguyên x thỏa mãn 75 - ( 6 - x ) = 15 + ( -6 ) là Câu hỏi 2:Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 17 - |x - 1| = 15 là (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )Câu hỏi 3:Số nguyên x thỏa mãn x + ( -47) = -33 - 35 là Câu hỏi 4:Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C, trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = AC = 3cm. Khi đó CD =... cm.Câu hỏi...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:


Số nguyên x thỏa mãn 75 - ( 6 - x ) = 15 + ( -6 ) là 

Câu hỏi 2:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 17 - |x - 1| = 15 là 
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 3:


Số nguyên x thỏa mãn x + ( -47) = -33 - 35 là 

Câu hỏi 4:


Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C, trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = AC = 3cm. Khi đó CD =... cm.

Câu hỏi 5:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 49 - | -17 - ( -15 ) - x|= -3 + 27 là 
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 6:


Số nguyên x thỏa mãn x - ( -25 - 17 - x ) = 6 + x là 

Câu hỏi 7:


Cho đoạn thẳng AB = 12cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho AC = 2cm. Gọi I là trung điểm của BC. Khi đó AI =  cm.

Câu hỏi 8:


Cặp số nguyên ( x,y)  thỏa mãn | x - 7| + | -15 - y| = 0 là 
(Nhập kết quả theo thứ tự x trước, y sau cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 9:


Với p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì số dư của A=(p-1)(p+1)+3  khi chia cho 24 là 

Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !

Câu hỏi 10:


( -17 ) - ( -3)...( -16 ) + 5 - ( -3 )

7
4 tháng 2 2016

     Dân ta phải biết sử ta 

        Cái gì ko biết thì tra google

4 tháng 2 2016

1. 75-(6-x)=9

6-x=75-9=66

x=6-66

x=-60

2./x-1/=17-15=2

=) x-1=2             hoac   x-1=(-2)

   x=2+1                        x=(-2)+1

   x=3                             x=(-1)

                                        

DUYỆT CHO MÌH ĐI, RỒI MÌH LẠI GIẢI TIẾP CHO

 

Câu hỏi 1: Số tự nhiên ab để a58b chia hết cho 2;5;9 là ...............Câu hỏi 2: 136.8-36.23=...............Câu hỏi 3: Cho các số nguyên âm x và y thỏa mãn |x|=5;|y|=11Khi đó tổng S=x+y=...............Câu hỏi 4: Tổng của 5 số tự nhiên chẵn liên tiếp có tận cùng là ...............Câu hỏi 5: Tính S=1125:32-125-125:52 ta được S=...............Câu hỏi 6:Viết tập hợp sau dưới dạng liệt kê: C={x thuộc...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1: Số tự nhiên ab để a58b chia hết cho 2;5;9 là ...............

Câu hỏi 2: 136.8-36.23=...............

Câu hỏi 3: Cho các số nguyên âm x và y thỏa mãn |x|=5;|y|=11

Khi đó tổng S=x+y=...............

Câu hỏi 4: Tổng của 5 số tự nhiên chẵn liên tiếp có tận cùng là ...............

Câu hỏi 5: Tính S=1125:32-125-125:52 ta được S=...............

Câu hỏi 6:Viết tập hợp sau dưới dạng liệt kê: 
C={x thuộc N/100:4<x<113:4} = {...............}
Câu hỏi 7:Số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số mà khi chia cho 11;13;17 đều dư 7 là ...............

Câu hỏi 8: 12:{390:[500-(125+35.7)]}=...............

Câu hỏi 9:Một số tự nhiên có 3 chữ số là 3 số tự nhiên liên tiếp (từ nhỏ đến lớn). Nếu viết số ấy theo thứ tự ngược lại của các chữ số thì số mới hơn số cũ......đơn vị

Câu hỏi 10:Cho đoạn thẳng MN = 8cm; R là trung điểm của MN.Lấy P trên đoạn MN sao cho MP = 1cm. 

Lấy điểm Q sao cho R là trung điểm của PQ.Khi đó QN =...............cm.

Bài rất dễ. Ai làm xong đầu tiên mà đúng thì mink thích cho.

1
27 tháng 1 2016

Nhiều quá mà mình mới lớp 5, biết đc câu 1: 5580

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):Câu hỏi 1:Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là Câu hỏi 2:Tính: 18 - | - 19 | + | - 13 - 24 | =Câu hỏi 3:Tính: 50 - ( -16) + ( -37) = Câu hỏi 4:Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 49 - | -17 - ( -15 ) - x|= -3 + 27 là {} (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )Câu hỏi 5:Tính: ( -13) + ( -17) + ( -23) + ( -87 ) + ( -83) + ( -77 ) = Câu hỏi 6:Tập hợp A...
Đọc tiếp

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):

Câu hỏi 1:


Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là 

Câu hỏi 2:


Tính: 18 - | - 19 | + | - 13 - 24 | =

Câu hỏi 3:


Tính: 50 - ( -16) + ( -37) = 

Câu hỏi 4:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 49 - | -17 - ( -15 ) - x|= -3 + 27 là {} 
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 5:


Tính: ( -13) + ( -17) + ( -23) + ( -87 ) + ( -83) + ( -77 ) = 

Câu hỏi 6:


Tập hợp A các số nguyên âm lớn hơn -100 có  phần tử.

Câu hỏi 7:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |( x - 23)( x + 12)| = 0 là {} 
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 8:


Tính tổng  ta được kết quả 

Câu hỏi 9:


Cặp số nguyên  thỏa mãn | x - 7| + | -15 - y| = 0 là () 
(Nhập kết quả theo thứ tự x trước, y sau cách nhau bởi dấu ";" )

Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !

Câu hỏi 10:


( -17 ) - ( -3)  ( -16 ) + 5 - ( -3 )

1
3 tháng 1 2016

1, -999

2,, 36

3,29

4,

5,-300

6,99

7,-12;23

8

9; 7;-15

10;-57

12 tháng 2 2016

1/10000

2/-12

3/20

4/1

5/-14

6/19

7/16

mình chắc chắn đugs 100% luôn vì mình đã thi violimpic vòng này(vòng 14) rồi

hay là kết bạn đi bài nào ko biết thì hỏi mình mình giải cho

nhớ cho mình nhé

 

28 tháng 2 2016

1:10000

2:-12

3:20

4:2;3

5:-14

6:19

7:16