Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Dựa vào đồ thị ta có:
f(-2) = 3; f(1) = -1,5 và f(2)= -3
+) Kiểm tra lại bằng phép tính:
f(-2) = - 1,5. (-2)= 3.
f(1) = -1,5.1 = -1,5
f(2) = -1,5. 2 = - 3.
Vẽ đồ thị hàm số:
Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
Với x= 2 thì y = 1,5. 2 = 3 ta được điểm A(2; 3)
Vẽ đường thẳng đi qua O, A ta được đồ thị hàm số y = f(x) = 1,5x
f(1) = 1,5. 1 = 1,5
f(-1) = 1,5.(-1) = -1,5
f(-2) = 1,5.(-2) = -3
f(2) = 1,5.2 = 3
f(0) = 0
Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
Với x= 2 ta được y = -3; điểm A(2; -3) thuộc đồ thị hàm số y = -1,5x.
Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số đã cho.
Vẽ đồ thị giùm nha! Giúp câu chứng minh thôi. Ở đây vẽ đồ thị xấu lém =,=
Ta có: \(y=f\left(x\right)=3x^2+5\)
Ta có: \(x^2\ge0\forall x\) (luôn đúng)
Nên \(3x^2\ge0\). do đó \(y=f\left(x\right)=3x^2+5\ge5\forall x\)
Vậy hàm số \(y=f\left(x\right)=3x^2+5\) luôn dương với mọi x. (đpcm)
Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = 1,5x. Bằng đồ thị, hãy tìm: Các giá trị của x khi y dương; khi y âm.
Vẽ đồ thị hàm số:
Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
Với x= 2 thì y = 1,5. 2 = 3 ta được điểm A(2; 3)
Vẽ đường thẳng đi qua O, A ta được đồ thị hàm số y = f(x) = 1,5x
- Khi y dương: y > 0 ⇒ 1,5x > 0 ⇒ x > 0
- Khi y âm: y < 0 ⇒ 1,5x < 0 ⇒ x < 0
Ta có : \(f\left(1\right)=-\frac{1}{2}.1=-\frac{1}{2}\)
\(f\left(-2\right)=-\frac{1}{2}\left(-2\right)=1\)
\(f\left(-1\right)=-\frac{1}{2}\left(-1\right)=\frac{1}{2}\)
\(f\left(0\right)=-\frac{1}{2}0=0\)
Ta có : \(y=-\frac{1}{2}x=-1\Leftrightarrow x=2\)
\(y=-\frac{1}{2}x=0\Leftrightarrow x=0\)
\(y=-\frac{1}{2}x=2\Leftrightarrow x=-4\)
Bài 1 :
Với x = 1 thì y = 4.1 = 4
Ta được \(A\left(1;4\right)\) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = 4x
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = f(x) = 4x
y x 4 3 2 1 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 y=4x A
a) Ta có : \(f\left(2\right)=4\cdot2=8\)
\(f\left(-2\right)=4\cdot\left(-2\right)=-8\)
\(f\left(4\right)=4\cdot4=16\)
\(f\left(0\right)=4\cdot0=0\)
b) +) y = -1 thì \(4x=-1\) => \(x=-\frac{1}{4}\)
+) y = 0 thì 4x = 0 => x = 0
+) y = 2,5 thì 4x = 2,5 => \(4x=\frac{5}{2}\)=> x = \(\frac{5}{8}\)
Bài 2 :
a) Vẽ tương tự như bài 1
b) Thay \(M\left(-2,6\right)\)vào đths y = -3x ta có :
y =(-3)(-2) = 6
=> Điểm M thuộc đths y = -3x
c) Thay tung độ của P là 5 vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :
=> 5 = -3x => \(x=-\frac{5}{3}\)
Vậy tọa độ của điểm P là \(P\left(-\frac{5}{3};5\right)\)