Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Sử dụng kính hiển vi để quan sát vật có kích thước rất nhỏ như hồng cầu
a) Số bội giác của ảnh: \(G_{\infty}=\dfrac{\delta.OC_C}{f_1.f_2}=\dfrac{16.20}{1.4}=80\)
b) * Xét TH quan sát ở điểm cực viễn: (nhắm chừng vô cực)
d2'= -OCv= - vô cùng
l= f1+f2+ $ =21 cm ($: là độ dài quang học nhá bạn)
=>1/f2= 1/d2+ 1/d2' ( vì d2'= - vô cùng)
=> f2=d2=4 cm
=>d1'= l-d2=21-4=17 cm
=>d1= (d1'*f1)/(d1'-f1)=1.0625 cm
Ta có k=-d1'/d1=-16 =>|k|=16
Ta có: k= A1'B1'/ AB=
=> A1'B1'= |k|AB
tan@= A1'B1'/f2 = |k|AB/f2 (@ là góc trong ảnh đó bạn, cái này áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông)
=> AB= tan@*f2/ |k|
=>AB= (tan 2' * 4)/ 16=0.0001454 m
\(\frac{1}{f}=\left(n-1\right)\left(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\right)\) với R1 = 10 cm ; R2 = -20 cm → f = 40 cm
d' = 24 cm, ảnh thật cách thấu kính 24cm, ngược chiều vật và có độ lớn 1,2cm
b) d′=\(\infty\) : ảnh ở xa vô cùng.
c) d′=−40 < 0 : ảnh ảo ở sau thấu kính, cách thấu kính 40cm
Do điện tích hạt cơ bản là : \(1,6\times10^{-19}C\)
nên vật mang điện tích phải là bội của điện tích cơ bản trên
trong các đáp án trên có D không phải là bội của điện tích cơ bản
nên Vật không thể mang điện tích ở đáp án D
- + q1 q2 E1 E2 7,5cm
a) Cường độ điện trường do 1 điện tích điểm gây ra tại điểm cách nó môt khoảng r là: \(E=k.\dfrac{q}{r^2}\)
Suy ra: \(E_1=E_2=9.10^9.\dfrac{2.10^{-7}}{0,075^2}=3,2.10^5(V/m)\)
Cường độ điện trường tại điểm chính giữa các điện tích:
\(\vec{E}=\vec{E_1}+\vec{E_2}\)
Do 2 véc tơ cùng chiều (hình vẽ) nên ta suy ra được biểu thức độ lớn: \(E=E_1+E_2=2.3,2.10^5=6,4.10^5(V/m)\)
b) Lực tác dụng lên một electron đặt tại điểm đó:
\(F=q_e.E=1,6.10^{-19}.6,4.10^5=1,024.10^{-13}(N)\)
Đáp án A. Vì hồng cầu là đối tượng rất nhỏ