K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2021

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=1000\) (N)

Lực mà người thứ nhất và người thứ hai phải gánh lần lượt là \(F_1\) và \(F_2\).

Ta có: \(F_1+F_2=1000\) (1)

Mặt khác:

\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}=\dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3F_1=2F_2\) (2)

Từ (1) và (2) được:

\(F_1=400\) (N), \(F_2=600\) (N).

 

30 tháng 3 2021

hay lắm

7 tháng 2 2017

Gọi lực cần tác dụng của người thứ nhất là PA (N), của người thứ 2 là PB(N)

Đổi 100kg = 1000N

Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta có:

PA+PB=1000 (1)

Mặt khác: PA / PB = OB / OA = 40/60 = 2/3 (2)

Từ (1) và (2)=> PA=400N; PB=600N

Pa P Pb A O B 60cm 40cm

31 tháng 5 2020

Người thứ nhất bị nặng hơn vì đứng cách càng xa vật treo thì sẽ càng nặng hơn

24 tháng 5 2016

để giữ cho đòn gánh thăng bằng thì vật nặng phải được đặt cách vai một khoảng 0.6 m

8 tháng 2 2017

BigShow2004 đã trả lời đúng rồi nhưng tớ sẽ giải thích cho tại sao ra kết quả như vậy :

Theo như chúng ta học tỉ lệ thuận : nhân chéo chia ngang

Tính : 10.10 = 100 N

100N : 1,2m

50N : ?m

Để cho đòn gánh thăng bằng thì vật nặng được đặt cách vai khoảng :

50.1,2 : 100 = 0,6 ( m )

Đáp số : 0,6m

28 tháng 7 2021

gọi x1 x2 lần lượt là khoảng cách vật nặng và điểm lực vs điểm tựa ta có

x1+x2=10(m)

và \(200.x_1=50.x_2\Leftrightarrow200\left(x_1\right)=50\left(10-x_1\right)\Rightarrow x_1=2\left(m\right)\Rightarrow x_2=8\left(m\right)\)

Câu 1: Một vật có khối lượng 2,5 kg đặt đứng yên trên mặt đất nằm ngang. Tính trọng lượng của vật đó?2,5N250N2500N25NCâu 2 : Khi quả nặng đứng yên thì các lực tác dụng lên quả nặng có đặc điểm gì?Là hai lực kéoLà hai lực cân bằngLà hai lực đàn hồiLà hai lực épCâu 3 :Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kim trên lực kế chỉ 5,4N. Khi đó khối lượng của vật...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật có khối lượng 2,5 kg đặt đứng yên trên mặt đất nằm ngang. Tính trọng lượng của vật đó?

  • 2,5N

  • 250N

  • 2500N

  • 25N

    Câu 2 : Khi quả nặng đứng yên thì các lực tác dụng lên quả nặng có đặc điểm gì?
    h26.png

  • Là hai lực kéo

  • Là hai lực cân bằng

  • Là hai lực đàn hồi

  • Là hai lực ép

    Câu 3 :Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kim trên lực kế chỉ 5,4N. Khi đó khối lượng của vật nặng là:

  • 0,054 kg.

  • 5,4 kg

  • 0,54 kg

  • 54 kg
    Câu 4 :

    Hai quả cầu có cùng thể tích, quả cầu thứ nhất có khối lượng gấp hai lần khối lượng của quả cầu thứ 2 thì:

  • Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp hai lần khối lượng riêng của quả cầu thứ hai.

  • Khối lượng riêng của quả cầu thứ hai gấp hai lần khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất.

  • Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp bốn lần khối lượng riêng của quả cầu thứ hai.

  • Khối lượng riêng của hai cầu là bằng nhau.
    Lười làm quá , Giúp t với =((

3
21 tháng 11 2016

1-D

2-B

3-D

4-A(chắc vậy)

Chúc bạn làm tốt, lần sau nếu có hỏi thì đừng bảo là LƯỜI LÀM QUÁ nha bạn, nếu thế thì k có ai giúp đâulolang

21 tháng 11 2016

Câu 1: Trả llời:

Ta có: 2,5 (kg) = 2,5.10=25 (N)

Câu 1: Một vật có khối lượng 2,5 kg đặt đứng yên trên mặt đất nằm ngang. Tính trọng lượng của vật đó?2,5N250N2500N25NCâu 2 : Khi quả nặng đứng yên thì các lực tác dụng lên quả nặng có đặc điểm gì?Là hai lực kéoLà hai lực cân bằngLà hai lực đàn hồiLà hai lực épCâu 3 :Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kim trên lực kế chỉ 5,4N. Khi đó khối lượng của vật...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật có khối lượng 2,5 kg đặt đứng yên trên mặt đất nằm ngang. Tính trọng lượng của vật đó?

  • 2,5N

  • 250N

  • 2500N

  • 25N

    Câu 2 : Khi quả nặng đứng yên thì các lực tác dụng lên quả nặng có đặc điểm gì?
    h26.png

  • Là hai lực kéo

  • Là hai lực cân bằng

  • Là hai lực đàn hồi

  • Là hai lực ép

    Câu 3 :Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kim trên lực kế chỉ 5,4N. Khi đó khối lượng của vật nặng là:

  • 0,054 kg.

  • 5,4 kg

  • 0,54 kg

  • 54 kg
    Câu 4 :

    Hai quả cầu có cùng thể tích, quả cầu thứ nhất có khối lượng gấp hai lần khối lượng của quả cầu thứ 2 thì:

  • Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp hai lần khối lượng riêng của quả cầu thứ hai.

  • Khối lượng riêng của quả cầu thứ hai gấp hai lần khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất.

  • Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp bốn lần khối lượng riêng của quả cầu thứ hai.

  • Khối lượng riêng của hai cầu là bằng nhau.
    Lười làm quá , Giúp t với =((

1
21 tháng 11 2016

1-D

2-B

3-D

4-A (Chắc vậy)

Chúc bạn làn tốt

1 .một vật có khối lượng 67,6 kg thì trọng lượng bằng bao nhiêu?2 .khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3 thì trọng lượng của xăng là bao nhiêu3.một vật đặt ở mặt đất có khối lượng là 678 kg và thể tích là 0,6 m3 .Tính khối lượng riêng của chất làm vật này4.một thùng dầu ăn khối lượng là 320kg có thể tích là 0,4 m3. a.tính trọng lượng của dầu ăn b.tính trọng lượng riêng của...
Đọc tiếp

1 .một vật có khối lượng 67,6 kg thì trọng lượng bằng bao nhiêu?

2 .khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3 thì trọng lượng của xăng là bao nhiêu

3.một vật đặt ở mặt đất có khối lượng là 678 kg và thể tích là 0,6 m3 .Tính khối lượng riêng của chất làm vật này

4.một thùng dầu ăn khối lượng là 320kg có thể tích là 0,4 m3.

a.tính trọng lượng của dầu ăn

b.tính trọng lượng riêng của dầu ăn

c.tính khối lượng riêng của dầu ăn

5.a .một khối sắt có thể tích là 3,5m3 tính khối lượng của khối sắt đó biết biết khối lượng của sắt là 7800kg/m3

b nếu khối sắt đó có khối lượng 15600 kg tính thể tích của khối sắt

6 một vật có khối lượng 2 tạ kg bị rơi xuống mương

a.tính trọng lượng của vật

b.để kéo trực tiếp vật lên người ta dùng một lực ít nhất bằng bao nhiêu

c.biết lực kéo của một người trung bình là 400 N hỏi cần ít nhất bao nhiêu người mới có thể kéo vật lên được

7.kể tên các loại máy cơ đơn giản và mỗi loại máy có lấy ứng dụng trong thực tế

1
18 tháng 12 2016

1) Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.67,6=676\left(N\right)\)

2) Trọng lượng riêng của xăng là :

\(d=10.D=10.700=7000\)(N/m^3)

3) Khối lượng riêng của vật này là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{678}{0,6}=1130\)(kg/m^3)

4) a) Trọng lượng của dầu ăn là :

\(P=10.m=10.320=3200\left(N\right)\)

b) Trọng lượng riêng của dầu ăn là :

\(d=\frac{P}{V}=\frac{3200}{0,4}=8000\)(N/m^3)

c) Khối lượng riêng của dầu ăn là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{320}{0,4}=800\)(kg/m^3)

5) a) Khối lượng của khối sắt là :

\(m=V.D=7800.3,5=27300\)(kg/m^3)

b) Ta biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m^3

Thể tích của khối sắt là :

\(V=\frac{m}{D}=\frac{15600}{7800}=2\left(m^3\right)\)

6) 2 tạ =200 kg

a) Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.200=2000\left(N\right)\)

b) Để kéo trực tiếp vật lên người ta phải dùng 1 lực ít nhất bằng 2000(N)

c) Cần ít nhất : 2000:400=5( người )

7. Các loại máy cơ đơn giản là : Mặt phẳng nghiêng ; ròng rọc và đòn bẩy .

Để dắt xe lên một bậc thêm trên sàn nhà cao ( dùng mặt phẳng nghiêng)

Lấy xi-măng từ dưới đất lên tâng 4 để xây nhà ( dùng ròng rọc )

2 bạn nhỏ đang chơi bập bênh . Đây là 1 đòn bẩy .

 

24 tháng 5 2016

Tóm tắt : 
a/ AB = 160 cm A O B
m1 = 9 kg ( P= F1 = 10m = 90N
OA = 40 cm 
m2 =? m1 = 9kg
b/ OB = 60 cm
m1 =? Thêm hay bớt bao nhiêu?
Giải : 
a/ Theo bài ra ta có: 
OA = 40 cm 
( OB = AB – OA = 160 – 40 = 120 cm
Aùp dụng hệ thức cân bằng của đòn bẩy : = 
( Lực tác dụng lên đầu B là : F2 = = 30 N
Mà F2 = 10.m2 ( m2 kg
Vậy để thanh AB cân bằng, ta phải treo ở đầu B một vật m2 = 3kg.

b/ Ta có : OB = 60 cm
( OA = AB – OB = 160 – 60 = 100 cm
Aùp dụng hệ thức cân bằng của đòn bẩy: = 
Để thanh AB cân bằng thì phải tác dụng vào đầu A một lực:
F’1 = = = 18N
Mà F1’ = 10.m1’ ( m1’ = 1,8 kg
Khi đó chỉ cần treo vào đầu A một vật có khối lượng là 1,8kg
Vậy phải bớt vật m1 đi một lượng là : 
9 kg – 1,8 kg = 7,2 kg
 

24 tháng 5 2016

a/ Ta có: OA = 40cm

\(\Rightarrow OB=AB-OA=160-40=120\) cm

Trọng lượng của vật m1:

P1 = F1 = 10.m1 = 90N

Áp dụng hệ thức cân bằng của đòn bảy:

\(\frac{F_1}{F_2}=\frac{l_2}{l_1}=\frac{OB}{OA}\)

Lực tác dụng vào đầu B:

\(F_2=\frac{F_1.OA}{OB}=30N\)

Vậy để thanh AB cân bằng thì phải treo vào đầu B vật m2 = 3Kg.

b/ Ta có: OB = 60cm

\(OA=AB-OB=160-60=100\) cm

Áp dụng hệ thức cân bằng của đòn bảy, để thanh AB cân bằng thì lực tác dụng vào đầu A:

\(F'=\frac{F_2l_2}{l_1}=\frac{F_2.OB}{OA}=\frac{30.60}{100}=18\) N

Vậy vật m1 = 1,8Kg tức là vật m1 phải bớt đi 7,2Kg.