Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=1000\) (N)
Lực mà người thứ nhất và người thứ hai phải gánh lần lượt là \(F_1\) và \(F_2\).
Ta có: \(F_1+F_2=1000\) (1)
Mặt khác:
\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}=\dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow3F_1=2F_2\) (2)
Từ (1) và (2) được:
\(F_1=400\) (N), \(F_2=600\) (N).
Người thứ nhất bị nặng hơn vì đứng cách càng xa vật treo thì sẽ càng nặng hơn
Ta có thùng thứ nhất bằng =20\30(thùng thứ 2)
=2\3(thùng thứ 2)
=> để gánh nước cân bằng thì OO1 phải bằng 3\2 OO2
Chọn B
Trọng lượng của thùng thứ nhất là: P1 = 10.m = 10.20 = 200N
Trọng lượng của thùng thứ hai là: P2 = 10.m = 10.30 = 300N
Để gánh nước cân bằng thì: P1d1 = P2d2
Chỉ có đáp án B là thỏa mãn: 200.90 = 300.60
Vậy OO1 và OO2 có giá trị OO1 = 90cm, OO2 = 60cm.
Tóm tắt :
a/ AB = 160 cm A O B
m1 = 9 kg ( P= F1 = 10m = 90N
OA = 40 cm
m2 =? m1 = 9kg
b/ OB = 60 cm
m1 =? Thêm hay bớt bao nhiêu?
Giải :
a/ Theo bài ra ta có:
OA = 40 cm
( OB = AB – OA = 160 – 40 = 120 cm
Aùp dụng hệ thức cân bằng của đòn bẩy : =
( Lực tác dụng lên đầu B là : F2 = = 30 N
Mà F2 = 10.m2 ( m2 kg
Vậy để thanh AB cân bằng, ta phải treo ở đầu B một vật m2 = 3kg.
b/ Ta có : OB = 60 cm
( OA = AB – OB = 160 – 60 = 100 cm
Aùp dụng hệ thức cân bằng của đòn bẩy: =
Để thanh AB cân bằng thì phải tác dụng vào đầu A một lực:
F’1 = = = 18N
Mà F1’ = 10.m1’ ( m1’ = 1,8 kg
Khi đó chỉ cần treo vào đầu A một vật có khối lượng là 1,8kg
Vậy phải bớt vật m1 đi một lượng là :
9 kg – 1,8 kg = 7,2 kg
a/ Ta có: OA = 40cm
\(\Rightarrow OB=AB-OA=160-40=120\) cm
Trọng lượng của vật m1:
P1 = F1 = 10.m1 = 90N
Áp dụng hệ thức cân bằng của đòn bảy:
\(\frac{F_1}{F_2}=\frac{l_2}{l_1}=\frac{OB}{OA}\)
Lực tác dụng vào đầu B:
\(F_2=\frac{F_1.OA}{OB}=30N\)
Vậy để thanh AB cân bằng thì phải treo vào đầu B vật m2 = 3Kg.
b/ Ta có: OB = 60cm
\(OA=AB-OB=160-60=100\) cm
Áp dụng hệ thức cân bằng của đòn bảy, để thanh AB cân bằng thì lực tác dụng vào đầu A:
\(F'=\frac{F_2l_2}{l_1}=\frac{F_2.OB}{OA}=\frac{30.60}{100}=18\) N
Vậy vật m1 = 1,8Kg tức là vật m1 phải bớt đi 7,2Kg.
để giữ cho đòn gánh thăng bằng thì vật nặng phải được đặt cách vai một khoảng 0.6 m
BigShow2004 đã trả lời đúng rồi nhưng tớ sẽ giải thích cho tại sao ra kết quả như vậy :
Theo như chúng ta học tỉ lệ thuận : nhân chéo chia ngang
Tính : 10.10 = 100 N
100N : 1,2m
50N : ?m
Để cho đòn gánh thăng bằng thì vật nặng được đặt cách vai khoảng :
50.1,2 : 100 = 0,6 ( m )
Đáp số : 0,6m
Để gánh nước cân bằng thì OO1 và OO2 có giá trị OO1= 90cm, OO2 = 60cm.
Vì khi đó P1d1 = P2d2 ⇒ 200.90 =300.60
Theo quy tắc momen lực với trục quay là vai người gánh vuông góc với mặt đất.
Gọi d và d' lần lượt là khoảng cách từ vật nặng đến vai và của lực tác dụng lên vai:
Theo quy tắc momen lực ta có:
Ta có: \(mgd=F.d'\)
\(\Leftrightarrow mg\left(1,2-d'\right)=F.d'\)
Từ đây dễ giải ra được d' :D
Gọi lực cần tác dụng của người thứ nhất là PA (N), của người thứ 2 là PB(N)
Đổi 100kg = 1000N
Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta có:
PA+PB=1000 (1)
Mặt khác: PA / PB = OB / OA = 40/60 = 2/3 (2)
Từ (1) và (2)=> PA=400N; PB=600N
Pa P Pb A O B 60cm 40cm