Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
do Rtđ>r nên r mắc nối tiếp với phụ tải X nên:
X+r=Rtđ
\(\Leftrightarrow X+5=6\Rightarrow X=1\Omega\)
do X<r nên r mắc // với phụ tải Y nên:
\(\frac{1}{Y}+\frac{1}{r}=\frac{1}{X}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{Y}+\frac{1}{5}=1\Rightarrow Y=1,25\Omega\)
do Y<r nên r mắc // với phụ tải Z nên:
\(\frac{1}{Z}+\frac{1}{r}=\frac{1}{Y}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{Z}+\frac{1}{5}=\frac{1}{1,25}\Rightarrow Z=\frac{5}{3}\Omega\)
do Z<r nên r mắc // với phụ tải T nên:
\(\frac{1}{T}+\frac{1}{r}=\frac{1}{Z}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{T}+\frac{1}{5}=\frac{3}{5}\Rightarrow T=2,5\Omega\)
do T<r nên r mắc // với phụ tải A nên:
\(\frac{1}{A}+\frac{1}{r}=\frac{1}{T}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{A}+\frac{1}{5}=\frac{1}{2,5}\Rightarrow A=5\Omega\)
do A=r nên ta có mạch như sau:
(r//r//r//r//r) nt r
có 4 cách mắc sau đó bạn viết bieeur thức I mạch chính của từng mạch sau đó lập tỉ lệ là ra
Tham khảo:
R1 = 5 Ω ; R2 = 3Ω ; R3 = 1/3 Ôm
Gọi x,y,z lần lượt là số điện trở mỗi loại
ta có x,y,z ϵ N
Theo đề bài ta có
x + y + z = 100 (1)
và
R1x + R2y + R3z = 100
=> 5x + 3y + 1313z = 100
=> 15x + 9y + z = 300 (2)
Lấy (2) - (1)
=> 14x + 8y = 200
=>y=\(\dfrac{200-14x}{8}=25-\dfrac{7}{4}x\) (3)
Vì y > 0 nên
25 - 74x>074x>0
=> 74x<2574x<25
=> x < 14,29 (4)
mặt khác y ϵ N nên
x chia hết cho 4
=> x là bội của 4 (5)
x > 0 (6)
Từ (4), (5) và (6) => x ϵ { 4 ; 8 ; 12 }
Thế x vào (3) ta được
x = 4 => y = 18
x = 8 => y = 11
x = 12 => y = 4
Thế lần lượt 3 cặp x và y vào (1) ta được
x = 4; y = 18 => z = 78
x = 8 ; y = 11 => z = 81
x = 12 ; y = 4 => z= 84
Vậy có 3 cách mắc
ta có:
do R tương đương nhỏ hơn R đó nên R 20Ω mắc // với X nên ta có:
\(\frac{1}{20}+\frac{1}{X}=\frac{1}{7,5}\Rightarrow X=12\Omega\)
do X nhỏ hơn R 20Ω nên R 20Ω mắc // với Y nên ta có:
\(\frac{1}{20}+\frac{1}{Y}=\frac{1}{12}\Rightarrow Y=30\Omega\)
do Y lớn hơn R 20Ω nên R 20Ω mắc nối tiếp với Z nên ta có:
Z+20=30\(\Rightarrow Z=10\Omega\)
do Z nhỏ hơn R 20Ω nên R 20Ω mắc // với T nên ta có:
\(\frac{1}{20}+\frac{1}{T}=\frac{1}{10}\Rightarrow T=20\Omega\)
do T=R 20Ω nên:
có ít nhất 5 điện trở mắc với nhau và chúng mắc như sau:
{[(R // R)nt R] //R} // R
Tham khảo :
Giả sử dùng x điện trở 2Ω , y điện trở 5Ω .
Khi mắc nối tiếp các điện trở trên ta có điện trở tương đương là :
2.x + 5.y = 30 .
Bạn giải phương trình trên tìm x, y nguyên nhé .
HD: y chẵn, ta có các trường hợp sau :
+ y = 2 thì x = 10 .
+ y = 4 thì x = 5 .
a) chỉ dùng R1 ta có \(Q=k.\dfrac{U^2}{R1}.t1\) (1)
Chỉ dùng R2 => \(Q=k.\dfrac{U^2}{R2}.10\) (2)
Lấy 1:2 => \(1=\dfrac{R2.t1}{10.R1}=>t1=\dfrac{20}{3}phút\)
b) R1ntR2=>Q=\(k.\dfrac{U^2}{R1+R2}.tnt=\dfrac{U^2}{20}.k.tnt\) (3)
Lấy 2:3=>\(1=\dfrac{20.10}{tnt.R2}=>tnt=\dfrac{50}{3}phút\)
c) mắc R1//R2=>\(Q=k.\dfrac{U^2}{\dfrac{8.12}{8+12}}.tss\) (4)
Lấy 2:4=>\(1=\dfrac{10.24}{tss.5.12}=>tss=4\) phút
Vậy.......
ta có:
do Rtđ>R nên R mắc nối tiếp với phụ tải X nên:
R+X=Rtđ
\(\Rightarrow X=2\Omega\)
do X< R nên R mắc // với phụ tải Y nên:
\(\frac{1}{R}+\frac{1}{Y}=\frac{1}{X}\)
\(\Rightarrow Y=\frac{10}{3}\Omega\)
do Y<R nên R mắc // với phụ tải Z nên:
\(\frac{1}{R}+\frac{1}{Z}=\frac{1}{Y}\)
\(\Rightarrow Z=10\Omega\)
do Z>R nên R mắc nt với phụ tải T nên:
T+R=Z
\(\Rightarrow T=5\Omega\)
do T=R nên ta có mạch như sau:
{[(R nt R) // R // R} nt R
do I tối đa mà R có thể chịu được là 2A nên hiệu điện thế của mạch là:
U=14V
Gọi x, y, z là số điện trở của mỗi loại
Theo điều kiện bài: 5x+3y+\(\frac{z}{3}\)=100
x+y+z=100
loại ẩn số z ta được 7x+4y=100 => y=25-\(\frac{7}{4}x\)
đặt x=4t khi đó y=25-7t
z=10-x-y=75+3t
điều kiện x,y,z nguyên dương => 0 bé hơn hoặc bằng t bé hơn hoặc bằng 3,6
x,y,z là nguyên nên chọn : t=0,1,2,3
khi đó ta đk 4 phương án : x=0, y=25, z=75
x=4, y=18, z=78 x=8, y=11, z=81
x=12, y=4, z=84 Vậy có 4 phương án chọn như trên
Gọi 2 loại điện trở lần lượt là \(a,b\left(a,b>0\right)\)
Theo đề bài, ta có: \(2a+5b=55\) \(\Rightarrow a=\dfrac{55}{2}-\dfrac{5}{2}b\)
Do \(a>0\Rightarrow\dfrac{55}{2}-\dfrac{5}{2}b>0\Rightarrow b< 25_{\left(x\right)}\)
Để a > 0 thì b phải là bội của 2 hoặc b = 0 và tmđk(x).
Vậy:
a = 0 thì b = 11
a = 2 thì b = 10,2
a = 4 thì b = 9,4
a = 6 thì b = 8,6
a = 8 thì b = 7,8
a = 10 thì b = 7
a = 12 thì b = 6,2
a = 14 thì b = 5,4
a = 16 thì b = 4,6
a = 18 thì b = 3,8
a = 20 thì b = 3
a = 22 thì b = 2,2
a = 24 thì b = 1,4