Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ dài quãng đường AB là x ( km )( x > 0 )
Thời gian xe máy đi từ A đến B là : \(\frac{x}{30}\)( h )
Thời gian ô tô đii từ A đến B là : \(\frac{x}{60}\)( h )
Theo đề bài ô tô đến sớm hơn xe máy 1 h nên ta có phương trình :
\(\frac{x}{30}-\frac{x}{60}=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x}{60}-\frac{x}{60}=\frac{60}{60}\)
\(\Leftrightarrow2x-x=60\)
\(\Leftrightarrow x=60\left(tmdk\right)\)
Vậy độ dài quãng đường AB là 60 km
Đây chỉ là ý kiến của mk thôi còn tùy bạn tham khảo nhe .
Gọi thời gian của xe máy: x ( giờ)
=> Thời gian của ô tô là x-1 (giờ)
s=v.t => s của xe máy = 30.x (km)
s của ô tô = 60 (1-x) (km)
2 xe cùng đi từ A đến B : 30x = 60(1-x)
=> x = 2 ( giờ )
Vậy quãng đường AB = 30.2 = 60 (km)
Gọi thời gian để ô tô cách đều xe đạp và xe máy kể từ lúc ô tô xuất phát là: x (giờ, x > 0)
Khi đó xe đạp đi được đoạn đường dài: 15(2 + x) (km)
Xe máy đi được đoạn đường dài: 35(1 + x) (km)
Ô tô đi được đoạn đường dài: 55x (km)
Do ô tô cách đều xe đạp và xe máy nên ta có phương trình:
\(\text{35(1 + x) - 55x = 55x - 15(2 + x)}\)
\(\Leftrightarrow-60x=-60\)
\(\Leftrightarrow x=1\left(tmđk\right)\)
Vậy sau 1 giờ thì ô tô cách đều xe đạp và xe máy.
Gọi thời gian ô tô đi đến vị trí cách đều xe đạp và xe máy là x(h)
điều kiện x > 0
=> Thời gian xe đạp đi là x + 2 (h)
Thời gian xe máy đi là x + 1 (h)
=> Quãng đường ô tô đi là 50x (km)
Quãng đường xe đạp đi là 10(x + 2) (km)
Quãng đường xe máy đi là 30(x + 1) (km)
Vì đến 10 giờ thì xe máy đã vượt trước xe đạp => ô tô ở vị trí cách đều xe đạp và xe máy khi x nghiệm đúng phương trình:
50x – 10(x + 2) = 30(x + 1) – 50x
<=> x = 5/6 (h) = 50 phút (TMĐK)
Vậy đến 10h50 phút thì ô tô ở vị trí cách đều xe đạp và xe máy.
Gọi thời gian ô tô đã đi đến khi ô tô cách đều xe đạp và xe máy là x (giờ)
Vì xe đạp đi trước ô tô 2 giờ nên Thời gian xe đạp đã đi là x + 2 (giờ)
Thời gian xe mãy đã đi là: x + 1 ( giờ)
Quãng đường ô tô đi là 50.x km ; xe máy đã đi là 30. (x +1) km; xe đạp đã đi là 10(x + 2) km
Vì ô tô cách đều xe đap và xe máy nên
quãng đường ô tô đi nhiều hơn xe đạp = quãng đường xe máy đi nhiều hơn ô tô
=> 50x - 10(x +2) = 30(x +2) - 50x
=> 40x - 20 = - 20x + 60
=> 40x + 20x = 20 + 60
=> 60x = 80 => x = 4/3 giờ = 1 giờ 20 phút
Vậy đến 10 giờ + 1 giờ 20 phút = 11 giờ 20 phút thì ô tô cách đều xe đạp và xe máy
Gọi thời gian ô tô đi đến vị trí cách đều xe đạp và xe máy là x(h) điều kiện x > 0
=> Thời gian xe đạp đi là x + 2 (h)
Thời gian xe máy đi là x + 1 (h)
=> Quãng đường ô tô đi là 50x (km)
Quãng đường xe đạp đi là 10(x + 2) (km)
Quãng đường xe máy đi là 30(x + 1) (km)
Vì đến 10 giờ thì xe máy đã vượt trước xe đạp
=> ô tô ở vị trí cách đều xe đạp và xe máy khi x nghiệm đúng phương trình:
50x – 10(x + 2) = 30(x + 1) – 50x
<=> x = \(\frac{5}{6}\) (h) = 50 phút (TMĐK)
Vậy đến 10h50 phút thì ô tô ở vị trí cách đều xe đạp và xe máy.
Gọi thời gian ô tô đi đến vị trí cách đều xe đạp và xe máy là x﴾h﴿
Điều kiện x >
0 => Thời gian xe đạp đi là x + 2 ﴾h﴿
Thời gian xe máy đi là x + 1 ﴾h﴿
=> Quãng đường ô tô đi là 50x ﴾km﴿
Quãng đường xe đạp đi là 10﴾x + 2﴿ ﴾km﴿
Quãng đường xe máy đi là 30﴾x + 1﴿ ﴾km﴿
Vì đến 10 giờ thì xe máy đã vượt trước xe đạp => ô tô ở vị trí cách đều xe đạp và xe máy khi x nghiệm đúng phương trình:
50x – 10﴾x + 2﴿ = 30﴾x + 1﴿ – 50x
<=> x = 5/6 ﴾h﴿ = 50 phút ﴾TMĐK﴿
Vậy đến 10h50 phút thì ô tô ở vị trí cách đều xe đạp và xe máy.
Giả sử ta có một phương tiện C xuất phát cùng thời điểm từ A với vận tốc bằng vận tốc trung bình của xe đạp và xe máy, khi đó C luôn luôn ở giữa xe đạp và xe máy
Vận tốc của C là
(10+30):2=20 km/h
Vấn đề đặt ra là ta tìm thời điểm ô tô gặp C thì đó chính là thời điểm ô tô ở giữa xe đạp và xe máy.
Trong cùng 1 khoảng thời gian thì vận tốc tỷ lệ thuận với quãng đường đi được
\(\frac{V_C}{V_{oto}}=\frac{S_C}{S_{oto}}=\frac{20}{60}=\frac{1}{3}\)
Quãng đường ôt tô đi đến điểm gặp nhau với C hay o tô ở giữa xe đạp và xe máy là
[120:(1+3)]x3=90 km
Thời gian ô tô ở giữa xe đạp và xe máy là
90:60=1,5 giờ