Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Chọn trục tọa độ như hình vẽ.
Phương trình chuyển động xe A: xA = 60(t – 6)
Phương trình chuyển động xe B:
Chọn A.
Góc quét được sau thời gian t: φ = ω t ⇒ φ M = 10 π t φ N = 5 π t
Hai chất điểm gặp nhau khi hiệu góc quét bằng một số nguyên lần 2 π tức là: k 2 π = φ M - φ N = 5 π t ⇒ t = 0 , 4 k ( s ) ( k = 1 ; 2 ; . . . )
Gặp nhau lần 3 ứng với k = 3 => t1 = 1,2(s)
Độ dời = Vị trí sau - vị trí đầu.
Tốc độ trung bình = Quãng đường / thời gian
Vận tốc trung bình = Độ dời / thời gian.
O x 2 5,5 10 A B C
a. Tìm quãng đường và độ dời.
Tính | t1->t2 | t2->t3 | t1->t3 |
Quãng đường | 10-2=8(m) | 10-5,5=4,5(m) | AB+BC=8+4,5=12,5(m) |
Độ dời | 10-2=8(m) | 5,5-10=-4,5(m) | 5,5-2=3,5(m) |
b. Tốc độ trung bình và vận tốc trung bình.
t1->t2 | t2->t3 | t1->t3 | |
Thời gian | 5-1=4(s) | 8-5=3(s) | 8-1=7(s) |
Tốc độ | 8/4=2(m/s) | 4,5/3=1,5(m/s) | 12,5/7 (m/s) |
Vận tốc | 8/4=2(m/s) | -4,5/3=-1,5(m/s) | 3,5/7=0,5(m/s) |
Chúc bạn học tốt :)
Từ đồ thị trong Hình 12.2, ta có:
+ Từ 0 – t1, vật chuyển động nhanh dần đều.
+ Từ t1 – t2, vật chuyển động nhanh dần không đều.
+ Từ t2 trở đi, vật chuyển động với tốc độ không đổi.
Tham khảo:
- Giai đoạn 1 (từ 0 – t1): đồ thị là một đoạn rất nhỏ có dạng gần giống như đường thẳng chứng tỏ vận tốc của vật tăng đều theo thời gian. Có thể kết luận vật rơi nhanh dần đều từ lúc bắt đầu rơi trong một thời gian rất ngắn.
- Giai đoạn 2 (từ t1 – t2): đồ thị là một đoạn đường cong đi lên chứng tỏ vận tốc có tăng nhưng không đều. Có thể kết luận vật rơi nhanh dần không đều trong một khoảng thời gian tiếp theo, lúc này lực cản bắt đầu có độ lớn đáng kể và tăng dần.
- Giai đoạn 3 (từ t2 trở đi): đồ thị có dạng gần như một đường thẳng nằm ngang song song với trục thời gian chứng tỏ tốc độ chuyển động không đổi. Có thể kết luận vật rơi trong giai đoạn này như là một chuyển động đều với tốc độ giới hạn không đổi, khi đó lực tác dụng lên vật rơi bị triệt tiêu.