Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Khối lượng của nước: 45-20=25(g)
Thể tích nước cũng như thể tích phần lọ rỗng: V=m:D=25:1=25(cm3)
Khối lượng thủy ngân: 360-20=340(g)
KLR của thủy ngân: D=m:V=340:25=13,6(g/cm3)
b. Thể tích phần chai chiếm chỗ trong nước: V=m:D=20:2=10(cm3)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chai: FA = dnV = 15N
Trọng lượng của chai: P = 10m = 2,5N
Để chai chìm trong nước cần đổ vào chai một lượng nước có trọng lượng tối thiểu là: P’ = FA – P = 12,5N
Thể tích nước cần đổ vào chai là V′=P′dn=0,00125m3V′=P′dn=0,00125m3 = 1,25 lít.
Đổi 15 dm3 = 1,5.10-3 m 3 ; 250g = 0,25 kg
Trọng lực của vỏ chai là :
\(P=10m=10.0,25=2,5\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chai khi bị ngập trong nước :
\(F_A=d_n.V=10000.1,5.10^{-3}=15\left(N\right)\)
Để chai lửng lơ trong nước trọng lượng của chai và nước trong chai là :
\(P'=F_A\Rightarrow P+P_n=F_A\Rightarrow2,5+P_n=159\left(N\right)\)
\(P_n=15-2,5=12,5\left(N\right)\)
Thể tích của nước trong chai là :
\(V_n=\dfrac{P_n}{d_n}=\dfrac{12,5}{10000}=1,25.10^{-3}\left(m^3\right)=1,25\left(dm^3\right)\)
Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên chai khi chai ngập trong nước là:
FA = V.dn = 0,0015.10000 = 15N.
Trọng lượng của chai: P = 10.m = 10.0,25 = 2,5N
Để chai chìm trong nước cần đổ vào chai một lượng nước có trọng lượng tối thiểu là:
P’ = FA – P = 12,5N.
Thể tích nước cần đổ vào chai là:
Bài 9 :
a) \(500cm^3=5.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Khối lượng dầu chứa trong bình :
\(880.5.10^{-4}=44.10^{-2}\left(kg\right)=440\left(g\right)\)
b) Khối lượng cả chai khi chứa đầy dầu :
\(100+440=540\left(g\right)\)
Bài 10 :
Khối lượng 1 bao cát :
\(0,5.2500=1250\left(kg\right)=1,25\left(tấn\right)\)
Số bao cát người này cần :
\(25:1,25=20\left(bao\right)\)
Hướng dẫn thôi bn ơi
Chai lơ lửng trong nước là chai dầu. Nó lơ lửng thì lực đẩy acsimet bằng trọng lượng của nó.
Trong đó V = 1 lít.
Gọi dung tích của chai là v, thể tích của thuỷ tinh sẽ là V-v.
Ta có:
Vậy:
Thay các giá trị vào tìm được v
Vcl, bài ni t k làm đc đó