K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2018

gọi khối lượng của nhôm và thiếc lần lượt là m3 m4

ta có m3 + m4= 0,15 => m4= 0,15-m3

Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào là

Q1= m1. c1.▲t =0,1.460.( 17-15= 92 J

Nhiệt lượng nước thu vào là

Q1 = m1.c1,▲t= 0,5.4200.(17-15) = 4200J

nhiệt lượng nhôm tỏa ra là

Q3= m3.c3.▲t= m3. 900.(100-17) =74700m3

nhiệt lượng thiếc tỏa ra là

Q4=m4.c4.▲t= m4.280(100-17)=23240m4

khi có cân bằng nhiệt

Q1 + Q2 = Q3 + Q4

92+ 4200= 74700m3 +23240m4

4292 =74700 m3+23240.( 0,15-m3)

4292 = 74700m3.m3+ 3486 - 23240m3

806= 51460m3

m3= \(\dfrac{806}{51460}\approx0,02g\)

m3+m4= 0,15 => m4= 0,15-0,02=0,13

1:Phải pha bao nhiêu lít nước ở 20 độ C vào 3 lít nước ở 100 độ c để nước pha có nhiệt độ là 40 độ C? 2: Người ta thả đồng thời 200g sắt ở \(^{15^0}\)C và 450g đồng ở \(^{25^0C}\) vào 150g nước ở \(^{80^0C}\). Tính nhiệt độ khi cân bằng? 3: Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 200g chứa 0,5 lít nước ở nhiệt độ \(^{15^0C}\). người ta thả vào một thỏi nhôm ở \(^{100^0C}\)....
Đọc tiếp

1:Phải pha bao nhiêu lít nước ở 20 độ C vào 3 lít nước ở 100 độ c để nước pha có nhiệt độ là 40 độ C?

2: Người ta thả đồng thời 200g sắt ở \(^{15^0}\)C và 450g đồng ở \(^{25^0C}\) vào 150g nước ở \(^{80^0C}\). Tính nhiệt độ khi cân bằng?

3: Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 200g chứa 0,5 lít nước ở nhiệt độ \(^{15^0C}\). người ta thả vào một thỏi nhôm ở \(^{100^0C}\). Nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế khi cân bằng là \(^{20^0C}\). Tính khối lượng của nhôm. Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường. Biết nhiệt dung riêng của đông là 380 J/kg.K, nước là 4200J/Kg.K, của nhôm là 880J/Kg.K
4: Một ấm nhôm khôi sluowngj 250g chứa 1 lít nước ở \(^{20^0C}\). Tính nhiệt lượng cần để đum sôi lượng nước nói trên. Biết nhiệt dung riêng của nhôm cà nước lần lượt là 880 J/Kg.K, 4200 J/Kg.k
5: Người ta dùng máy bơm để bơm 10\(^{m^3}\) nước lên cao 4,5 mét.
a: Tính công của máy bơm thự hiện được.
b: Thời gian để bơm nước là 30 phút. Tính công suất của máy bơm.

2
12 tháng 4 2018

câu 5: Tóm tắt:

\(V_{nc}=10m^3\)

\(D_{nc}=1000\) kg/\(m^3\)

h= 4,5 m

Giải:

a, Khối lượng của nước là:

\(m_{nc}=D_{nc}.V_{nc}=10.1000=10000\) (kg)

Trọng lượng của nước là:

P=10.m=10. 10000= 100 000 (N)

Công của máy bơm thực hiện là:

A= P.h= 100 000 . 4,5 =450 000 (J)

b, Đổi 30 phút= 180 giây

Công suất của máy bơm là:

Hỏi đáp Vật lý=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{450000}{180}=2500\left(W\right)\)

Vậy:..................................

12 tháng 4 2018

câu 4:

Tóm tắt:

\(m_{nh}=250g=0,25kg\)

\(t_1=20^0C\)

\(V_{mc}=1l=0,001m^3\)

\(t_2=100^0C\)

\(c_{nh}=880\) J/kg.K

\(c_{nc}=4200\) J/kg.K

Giải:

Nhiệt lượng của nước tỏa ra ra là:

\(Q_{nc}=m_{nc}.c_{nc}.\left(t_2-t_1\right)=0,001.1000.4200.80=336000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng của nhôm tỏa ra là:

\(Q_{nh}=m_{nh}.c_{nh}.\left(t_2-t_1\right)=0,25.880.80=17600\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để đun nước trong bình là:

\(Q=Q_{nc}+Q_{nh}=336000+17600=\text{353600}\)(J)

Vậy:.............................

26 tháng 4 2016

Đề này có vẻ thiếu giả thiết, như nhiệt dung riêng của nước đá, của nước. Mình hướng dẫn thế này bạn tự làm nhé.

Vì sau khi cân bằng nhiệt có cả nước và đá thì nhiệt độ lúc đó là 0 độ nên:
Q tỏa= Q làm cho nước giảm xuống 0 độ+ Q làm cho đồng giảm xuống 0 độ
Q thu= Q là cho m3 đá tăng từ t3 lên 0 độ+ Q làm cho khối lượng m3-m' tan thành nước 
Q tỏa = Q thu
Lập phương trình là dc

1 tháng 5 2016

Vì sau khi cân bằng nhiệt vẫn còn sót lại 75g nước đá nên nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là 0oC

Nhiệt độ bình nước tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 400oC đến 0oC là:

Q1 = (m1c1 + m2c2).(t1 - tcb) = (0,4.400 + 0,5.4200).(400 - 0) = 904000 (J)

Nhiệt độ nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -100oC đến 0oC là:

Q2 = m3c3(tcb - t2) = m3.2100.[0 - (-100)] = 210000m3 (J)

Nhiệt lượng m3 - 0,075 (g) nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0oC là:

Q3 = 3,4.105.(m3 - 0,075) = 3,4.105m- 25500 (J)

Ta có PTCBN: 

Q1 = Q2 + Q3

<=> 904000 = 210000m+ 3,4.105m3 - 25500

<=> 929500 = 550000m3

<=> m3 \(\approx\) 1,69 (kg)

 

8 tháng 8 2016

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép.

 


 

17 tháng 8 2016

Khi xảy ra cân bằng nhau ta có phương trình sau:

Q= Q2 <=> 0.5x4190x(20-13)=0.4xCkim loạix(100-20)

<=> 14665=32xCkim loại <=> Ckim loại = 14665:32 = 458,28

7 tháng 3 2018

a,

Nhiệt lượng bình 1 thu vào để nóng lên từ \(20->21,95\left(^OC\right)\): \(Q_1=m_1.c\left(1,95\right)\)

Nhiệt lượng bình 2 toả ra để hạ nhiệt độ từ 60 -> t độ C :

\(Q_2=m_2.c.\left(60-t\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : Q1 = Q2

=> \(2.1,95=4.\left(60-t\right)=>t=59,025\left(^oC\right)\)

Mà theo đề bài :

\(mc\left(t-20\right)=m_2\left(60-t\right)c\)

Thay vào rồi giải ra được m = 0,1kg

Câu b tự giải tương tự nha bạn , cũng giống câu a thôi ...

m₁ = 2kg
t₁ = 20ºC
m₂ = 4kg
t₂ = 60ºC
t₁' = 21,5ºC
gọi c là nhiệt dung riêng của nước
khi rót lần thứ nhất thì m(kg) nước ở t₁ = 20ºC thu nhiệt, nước bình 2 tỏa nhiệt
nhiệt độ cân bằng là t₂' (ºC) với 20 < t₂' < 60
ta có Phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm(t₂'-t₁) = cm₂(t₂-t₂')
m(t₂'-20) = 4(60-t₂') (1)

khi rót lần thứ 2 về bình 1 một lượng nước là m (kg) nước thì m (kg) nước ở t₂' > 20ºC = t₁ nên m(kg) nước tỏa nhiệt, nước trong bình m₁ thu nhiệt, nhiệt độ cân bằng là t₁' = 21,5ºC
* lượng nước trong bình m₁ bây h là m₁ - m
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm₁(t₁'-t₁) = cm(t₂'-t₁')
(2-m)(21,5 - 20) = m(t₂' - 21,5)
(2-m)1,5 = m(t₂' - 21,5)
m(t₂' - 21,5) = 1,5(2-m)
mt₂' - 21,5m = 3 - 1,5m
mt₂' - 20m = 3
m(t₂'-20) = 3 (2)
từ (1) và (2) ta có hệ:
[ m(t₂'-20) = 4(60-t₂')
[ m(t₂'-20) = 3 (2)
ta đc:
4(60-t₂') = 3
240 - 4t₂' = 3
=> 4t₂ = 237
=> t₂ = 59,25 (ºC)
=> m = 3/(t₂' - 20) = 3/(59,25 - 20)
m ~ 0,07 (kg) = 70 g

lần rót thứ 2: rót m = 0,07 kg từ bình 1 sang bình 2
bình 2 đang có 2kg nước ở t₂' = 59,25ºC
m (kg) nước ở t₁' = 21,5ºC
vậy nước bình 2 tỏa nhiệt, m kg nước thu nhiệt
nhiệt độ cân bằng là T ºC vs 21,5 < T < 59,25
phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm(T-t₁') = cm₂(t₂'-T)
0,07.(T - 21,5) = 4(59,25-T)
0,07T - 1,505 = 237 - 4T
4,007T = 238,505
=> T = 59,5 (ºC)
(phù hợp)
bn có thể rút gọn

Ta có \(m_1+m_2=140kg\Rightarrow m_2=140-m_1\)

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow m_1\cdot4200.\left(42-20\right)=\left(140-m_1\right)\cdot4200\cdot\left(90-42\right)\)

\(\Rightarrow m_1=96kg\Rightarrow m_2=140-96=44kg\)

Nhầm Q nhug kq đúng

Bài 1:

a) Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_{thu}=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_2-t_1\right)=0,8\cdot4200\cdot\left(30-20\right)\)=33600(J)

b) Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra là

Qtỏả=\(m_2\cdot c_2\cdot\left(t_1-t_2\right)=880\cdot\left(100-30\right)\cdot m_2=61600\cdot m_2\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow61600\cdot m_2=33600\)

\(\Rightarrow m_2=\dfrac{33600}{61600}\approx0,544kg\)

13 tháng 5 2018

Cho mình hỏi tí m2=0,545454... vậy sao làm tròn là 0,544 vậy ạ

28 tháng 11 2017

câu 2:

Khối lượng là thứ mà vật luôn không đổi

P= 10.m=> m=\(\dfrac{P}{10}=\dfrac{150}{10}\)= 150 (kg)

Vậy khối lượng của vật là 150 (kg)

Nếu sai cho thông cảm

mà theo mình nghĩ là Khối lượng và trọng lượng là thứ mà vật hay chất luôn không đổi nên mình áp dụng vào bài nhé

28 tháng 11 2017

câu 1:

Kết quả hình ảnh cho 1. Một quả cầu sắt nhúng trong nước. Thể tích phần rỗng =? biết khối lượng vật = 500g, khối lượng riêng = 7,8 g/cm 3 3 , nước ngập 2 3 23 V cầu

29 tháng 4 2018

Nước nhận thêm một nhiệt lượng bằng:

Qthu = Qtỏa

⇔Qthu = m.c.Δt

⇔Qthu = 0,5.880.(90 - 20)

⇔Qthu = 30800(J).

Nước đã nóng lên thêm:

Qthu = m.c.Δt

⇔Qthu = 0,5.4200.(20 - x)

⇔Qthu = 42000 - 2100x

⇔30800 = 42000 - 2100x

⇔-2100x = 30800 - 42000

⇔-2100x = -11200

⇔x = \(\dfrac{16}{3}\)oC.

#Netflix

8 tháng 5 2021

theo mình nghĩ ở Δt của nước phải là x+20 chứ bạn tại vì nó là độ tăng nhiệt độ mà