Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(m_1=400g=0,4kg\\ V=1l\Rightarrow m_2=1kg\\ t_1=20^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
____________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\\ \Leftrightarrow0,4.880.80+1.4200.80\\ \Leftrightarrow28160+336000\\ \Leftrightarrow364160J\)
Tóm tắt :
\(m_1=200g=0,2kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(V_2=0,5l\rightarrow m_2=0,5kg\)
\(t_2=30^oC\)
\(V_3=1l\rightarrow m_3=1kg\)
\(c_3=4200J/kg.K\)
\(m_4=100g=0,1g\)
\(t_3=80^oC\)
\(t_4=80^oC\)
\(c_3=380J/kg.K\)
\(t=?\)
GIẢI :
Nhiệt lượng ấm nhôm tỏa ra là :
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=0,2.880.\left(t-30\right)\)
Nhiệt lượng mà 0,5l nước tỏa ra là :
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_1\right)=0,5.4200.\left(t-30\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của 1l nước là :
\(Q_3=m_3.c_3.\left(t_4-t\right)=1.4200.\left(80-t\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của miếng đồng là :
\(Q_4=m_4.c_4.\left(t_4-t\right)=0,1.380.\left(80-t\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
\(Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)
\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)+m_4.c_4.\left(t_4-t\right)\)
\(\Rightarrow0,2.880.\left(t-30\right)+0,5.4200.\left(t-30\right)=1.4200.\left(80-t\right)+0,1.380.\left(80-t\right)\)
\(\Rightarrow176.\left(t-30\right)+2100.\left(t-30\right)=4200.\left(80-t\right)+38.\left(80-t\right)\)
\(\Rightarrow176t-5280+2100t-63000=336000-4200t+3040-38t\)
\(\Rightarrow176t+2100t+4200t+38t=5280+63000+336000+3040\)
\(\Rightarrow6514t=407320\)
\(\Rightarrow t\approx62,53^oC\)
Vậy nhiệt độ cân bằng của hệ vật là 62,53oC.
Theo Phương trình cần bằng nhiệt ta có:
QCu = Qnc
=> mCu.cCu. (t1 - t2) = mnc.cnc. (t2 - t3)
=> mCu. 380. (90 - 22) = 2.4200.(22 - 20)
=> m Cu = 0,65 (kg)
200g=0,2kg
50g=0,05kg
100g=0,1kg
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(0--10\right)+m_1\lambda+m_1C_2\left(100-0\right)+m_1L\)
\(\Leftrightarrow Q=3600+68000+84000+460000\)
\(\Leftrightarrow Q=615600J\)
nếu bỏ cục nước đá vào nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q_n+Q_{nh}=Q_{nđ}\)
\(\Leftrightarrow Q_2+Q_3=Q_1\)
\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)+\left(m_1-0,05\right)\lambda\)
\(\Leftrightarrow4200m_2\left(20-0\right)+88\left(20-0\right)=360\left(0--10\right)+3,4.10^5\left(0,2-0,05\right)\)
\(\Leftrightarrow84000m_2+1760=54600\)
\(\Rightarrow m_2=0,63kg\)
chú ý ở câu b:
nhiệt độ cân bằng là 0 vì nước đá chưa tan hết.
khối lượng nhân cho lamđa phải trừ đi cho phần chưa tan hết
chúc bạn thành công nhé
gọi nhiệt độ cân bằng nhiệt là t (độ C)
nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra : Q tỏa=0,5.380.(90-t) (J)
nhiệt lượng nước thu vào : Q thu=2.4200.(t-20)(J)
có Qthu=Q tỏa=>0,5.380.(90-t)=2.4200.(t-20)
<=>17100-190t=8400t-168000<=>-8590t=-185100<=>t\(\approx\)21,5 độ C
vậy nhiệt độ cân bằng nhiệt là 21,5 độ C
bài 3:
300g=0,3kg
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q2+Q3=Q1
\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)
\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)
bài 2:ta có:
do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm
Nhiệt lượng thau nhôm thu vào là
Q1= m1. c1.▲t= 0,5.880. ( 21.1-20)= 484J
Nhiệt lượng nước thu vào là
Q2=m2.c2.▲t=2.4200.( 21,1-20)= 9240
Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra là
Q3=m3.c3.▲=0,2.380.( t-21.1)= 76t -1603.6
khi có cân bằng nhiệt
Q1 + Q2 = Q3
484+ 9240= 76t-1603.6
11327,6 =76t
t =\(\dfrac{11327,6}{76}=149,047\)
mình giải bài 3 nha các bài trên mình có đáp án nhưng không dám đứa sợ sai hihi
tóm tắt :
m1=3kg m3=0,3kg m2=?
C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k
t1=25oC t3=100oC t2=100oC
t=90oC
nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :
Qthu=3.380.(90-25)=74100J
nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :
Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640
ta có PTCBN:Qthu=Qtoa
=>74100=42000m1+2640
=>71460=42000m1=>m1~1,7kg
tóm tắt :
m1=3kg m3=0,3kg m2=?
C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k
t1=25oC t3=100oC t2=100oC
t=90oC
nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :
Qthu=3.380.(90-25)=74100J
nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :
Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640
ta có PTCBN:Qthu=Qtoa
=>74100=42000m1+2640
=>71460=42000m1=>m1~1,7kg
câu 5: Tóm tắt:
\(V_{nc}=10m^3\)
\(D_{nc}=1000\) kg/\(m^3\)
h= 4,5 m
Giải:
a, Khối lượng của nước là:
\(m_{nc}=D_{nc}.V_{nc}=10.1000=10000\) (kg)
Trọng lượng của nước là:
P=10.m=10. 10000= 100 000 (N)
Công của máy bơm thực hiện là:
A= P.h= 100 000 . 4,5 =450 000 (J)
b, Đổi 30 phút= 180 giây
Công suất của máy bơm là:
=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{450000}{180}=2500\left(W\right)\)
Vậy:..................................
câu 4:
Tóm tắt:
\(m_{nh}=250g=0,25kg\)
\(t_1=20^0C\)
\(V_{mc}=1l=0,001m^3\)
\(t_2=100^0C\)
\(c_{nh}=880\) J/kg.K
\(c_{nc}=4200\) J/kg.K
Giải:
Nhiệt lượng của nước tỏa ra ra là:
\(Q_{nc}=m_{nc}.c_{nc}.\left(t_2-t_1\right)=0,001.1000.4200.80=336000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng của nhôm tỏa ra là:
\(Q_{nh}=m_{nh}.c_{nh}.\left(t_2-t_1\right)=0,25.880.80=17600\left(J\right)\)
Nhiệt lượng để đun nước trong bình là:
\(Q=Q_{nc}+Q_{nh}=336000+17600=\text{353600}\)(J)
Vậy:.............................