K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2019

Theo mình thì:

Câu 1:B

Câu 2:B

Câu 1: Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào:  A. Nhiệt độ chất lỏngB. Khối lượng chất lỏng  C. Trọng lượng chất lỏngD. Thể tích chất lỏngCâu 2: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?  A. Nhiệt độB. Nhiệt năngC. Khối lượngD. Thể tíchCâu 3: Nhỏ một giọt...
Đọc tiếp

Câu 1: Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào:

  A. Nhiệt độ chất lỏng

B. Khối lượng chất lỏng

  C. Trọng lượng chất lỏng

D. Thể tích chất lỏng

Câu 2: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?

  A. Nhiệt độ

B. Nhiệt năng

C. Khối lượng

D. Thể tích

Câu 3: Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?

A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm

B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng

C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm

D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng

Câu 4: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền:

A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn

B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn

C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn

D. Từ vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn

Câu 5: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của:

  A. Chất rắn

B. Chất lỏng

C. Chất khí

D. Chất khí và chất lỏng

Câu 6: Đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì:

A. Nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động chậm hơn

B. Nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn

C. Nước nóng có nhiệt độ cao nên nước bay hơi nhanh hơn

D. Nước có nhiệt độ cao nên các phân tử đường có thể bị các phân tử nước hút mạnh

Câu 7: Cho hai vật A và B tiếp xúc với nhau, kết quả tính toán cho thấy vật A nhận được nhiệt lượng là 60J và không có sự trao đổi nhiệt ra môi trường bên ngoài. Thông tin nào sau đây không đúng?

A. Trước khi tiếp xúc, vật B có nhiệt độ cao hơn vật A

B. Sau khi quá trình trao đổi nhiệt kết thúc, vật B mất một nhiệt lượng là 60J

C. Sau khi quá trình trao đổi nhiệt kết thúc, nhiệt độ của hai vật bằng nhau

D. Không đủ giữ kiện để so sánh nhiệt độ của hai vật A và B trước khi tiếp xúc với nhau

1
29 tháng 7 2021

E có thấy câu trả lời k? chị trả lời lại nha bị lỗi ý:v

Câu 1: Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào:

  A. Nhiệt độ chất lỏng

B. Khối lượng chất lỏng

  C. Trọng lượng chất lỏng

D. Thể tích chất lỏng

Câu 2: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?

  A. Nhiệt độ

B. Nhiệt năng

C. Khối lượng

D. Thể tích

Câu 3: Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?

A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm

B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng

C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm

D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng

Câu 4: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền:

A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn

B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn

C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn

D. Từ vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn

Câu 5: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của:

  A. Chất rắn

B. Chất lỏng

C. Chất khí

D. Chất khí và chất lỏng

Câu 6: Đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì:

A. Nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động chậm hơn

B. Nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn

C. Nước nóng có nhiệt độ cao nên nước bay hơi nhanh hơn

D. Nước có nhiệt độ cao nên các phân tử đường có thể bị các phân tử nước hút mạnh

Câu 7: Cho hai vật A và B tiếp xúc với nhau, kết quả tính toán cho thấy vật A nhận được nhiệt lượng là 60J và không có sự trao đổi nhiệt ra môi trường bên ngoài. Thông tin nào sau đây không đúng?

A. Trước khi tiếp xúc, vật B có nhiệt độ cao hơn vật A

B. Sau khi quá trình trao đổi nhiệt kết thúc, vật B mất một nhiệt lượng là 60J

C. Sau khi quá trình trao đổi nhiệt kết thúc, nhiệt độ của hai vật bằng nhau

D. Không đủ giữ kiện để so sánh nhiệt độ của hai vật A và B trước khi tiếp xúc với nhau

2 tháng 6 2019

Chọn A

Hiện tượng khi các phân tử của chất này xen vào khoảng cách của phân tử các chất khác thì gọi là hiện tượng khuếch tán. Như vậy hiện tượng xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng. khi nhiệt độ của chất lỏng tăng, các phân tử chuyển động nhanh hơn thì hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn và ngược lại.

Câu 5: Tại sao các chất trông đều có vẻ liền như một khối, mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất: A. Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt được B. Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi. C. Vì kích thước các hạt không nhỏ lắm...
Đọc tiếp

Câu 5: Tại sao các chất trông đều có vẻ liền như một khối, mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất:
A. Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt được
B. Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi.
C. Vì kích thước các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau.
D. Một cách giải thích khác.

Câu 6: Các chất được cấu tạo từ
A. tế bào
B. các nguyên tử, phân tử
C. hợp chất
D. các mô

Câu 7: Tại sao chất lỏng có thể tích xác định nhưng lại có hình dạng của phần bình chứa?
A. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng yếu.
B. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng lớn hơn chất khí nhưng nhỏ hơn chất rắn.
C. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng mạnh, chúng chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng.
D. Tất cả các ý đều sai.

Câu 8: Vì sao chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa?
A. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất yếu.
B. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất mạnh.
C. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí không tồn tại.
D. Tất cả các ý đều sai.

1
2 tháng 4 2020

5. A

6. B

7. B (mình nghĩ vậy)

8. A

7 tháng 3 2018

Câu 1 : Nhiệt năng của vật tăng khi :

A. vật truyền nhiệt cho vật khác C. chuyển động của các phân tử tạo nên vật tăng

B. chuyển động của vật nhanh lên D. vật thực hiện công lên vật khác

Câu 2 : Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng có thể xảy xa nhanh hơn ?

A. Khi nhiệt độ tăng C. Khi thể tích của các chất lỏng lớn hơn

B. Khi nhiệt độ giảm D. Khi trọng lượng riêng cỉa các chất lỏng lớn

Câu 1. 1 viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã đc học A. Nhiệt năng B. Động năng, thế năng, nhiệt năng C. Thế năng D. Động năng Câu 2. 1 vật có nhiệt năng là 200J, sau khi nung nóng nhiệt năng của nó là 400J. Hỏi nhiệt lượng mà vật nhận đc là bao nhiêu A. 600J B. 200J C. 100J C. Một giá trị khác Câu 3. 1 vật có khối lượng 4kg đc thả rơi ko vận...
Đọc tiếp

Câu 1. 1 viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã đc học

A. Nhiệt năng

B. Động năng, thế năng, nhiệt năng

C. Thế năng

D. Động năng

Câu 2. 1 vật có nhiệt năng là 200J, sau khi nung nóng nhiệt năng của nó là 400J. Hỏi nhiệt lượng mà vật nhận đc là bao nhiêu

A. 600J B. 200J

C. 100J C. Một giá trị khác

Câu 3. 1 vật có khối lượng 4kg đc thả rơi ko vận tốc ban đầu từ độ cao 10m. Bỏ qua sức cản của ko khí. Nhiệt lượng toả ra khi vật chạm đất cứng mà ko nảy lên là(giả sử năng lượng sinh ra trong khi chạm đất đều toả thành nhiệt)

A. 40J B. 400J

C. 380J D. 500J

Câu 4. Khi hơi nước ngưng tụ thành nước ở thể lỏng, thể tích giảm. Nguyên nhân nào giải thích đc hiện tượng xảy ra?

A. Kích thích của phân tử giảm

B. Cách sắp xếp các phân tử thay đổi

C. Khoảng cách giữa các phân tử giảm

D. Do tất cả các nguyên nhân trên

Câu 5. Khi để bầu nhiệt kế vào luồng khí phun mạnh ra từ 1 quả bóng thì mực thủy ngân trong nhiệt kế sẽ thay đổi thế nào? Chọn đáp án đúng

A. Ko thay đổi

B. Lúc đầu dâng lên sau đó sẽ tụt xuống

C. Dâng lên

D. Tụt xuống

Câu 6. Chọn câu sai

A. Bất kì vật nào cũng có cơ năng

B. Bất kì vật nào cũng có nhiệt năng

C. 1 vật có thể có cả cơ năng và nhiệt năng

D. Nhiệt năng mà 1 vật có đc ko phụ thuộc vào vật đứng yên hay chuyển động

Câu 7. Khi các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn ko ngừng nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?

A. Khối lượng của vật

B. Trọng lượng của vật

C. Nhiệt độ của vật

D. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật

Câu 8. Chất lỏng có thể tích xác định nhưng hình dạng ko nhất định là do trong chất lỏng:

A. Lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng là rất lớn, các phân tử chỉ dao động ko ngừng quanh 1 vị trí xác định

B. Lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng là rất yếu, các phân tử dao động tự do về mọi phía

C. Tất cả các phương án đưa ra đều sai

D. Lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng là yếu hơn chất rắn, các phân tử dao động tương đối tự do hơn so với trong chất rắn

Các bạn giúp mk với, mk sắp có bài KT rùi

Mơn bạn giúp nhìu 😊

2
30 tháng 3 2019

bạn ơi mình nghĩ là:1-B,2-B,3-A,4-B,5-D,6-B,7-C,8-B

mình là con trai nhe bạn

30 tháng 3 2019

ok

13 tháng 3 2023

A

26 tháng 7 2016

Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì

A. Trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều tăng lên.

B.Trọng lượng riêng của khối chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới.

C. Trọng lượng riêng của khối chất lỏng ở trên lơn hơn của lớp ở dưới.

D. Trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng lớp dưới.

26 tháng 7 2016

 

Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì

A. Trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều tăng lên.

B.Trọng lượng riêng của khối chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới.

C. Trọng lượng riêng của khối chất lỏng ở trên lơn hơn của lớp ở dưới.

D. Trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng lớp dưới.

 

 

27 tháng 7 2021

B

B. Khác nhau