K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2019

Chọn A

Hiện tượng khi các phân tử của chất này xen vào khoảng cách của phân tử các chất khác thì gọi là hiện tượng khuếch tán. Như vậy hiện tượng xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng. khi nhiệt độ của chất lỏng tăng, các phân tử chuyển động nhanh hơn thì hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn và ngược lại.

Câu 1: Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào:  A. Nhiệt độ chất lỏngB. Khối lượng chất lỏng  C. Trọng lượng chất lỏngD. Thể tích chất lỏngCâu 2: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?  A. Nhiệt độB. Nhiệt năngC. Khối lượngD. Thể tíchCâu 3: Nhỏ một giọt...
Đọc tiếp

Câu 1: Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào:

  A. Nhiệt độ chất lỏng

B. Khối lượng chất lỏng

  C. Trọng lượng chất lỏng

D. Thể tích chất lỏng

Câu 2: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?

  A. Nhiệt độ

B. Nhiệt năng

C. Khối lượng

D. Thể tích

Câu 3: Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?

A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm

B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng

C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm

D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng

Câu 4: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền:

A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn

B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn

C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn

D. Từ vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn

Câu 5: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của:

  A. Chất rắn

B. Chất lỏng

C. Chất khí

D. Chất khí và chất lỏng

Câu 6: Đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì:

A. Nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động chậm hơn

B. Nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn

C. Nước nóng có nhiệt độ cao nên nước bay hơi nhanh hơn

D. Nước có nhiệt độ cao nên các phân tử đường có thể bị các phân tử nước hút mạnh

Câu 7: Cho hai vật A và B tiếp xúc với nhau, kết quả tính toán cho thấy vật A nhận được nhiệt lượng là 60J và không có sự trao đổi nhiệt ra môi trường bên ngoài. Thông tin nào sau đây không đúng?

A. Trước khi tiếp xúc, vật B có nhiệt độ cao hơn vật A

B. Sau khi quá trình trao đổi nhiệt kết thúc, vật B mất một nhiệt lượng là 60J

C. Sau khi quá trình trao đổi nhiệt kết thúc, nhiệt độ của hai vật bằng nhau

D. Không đủ giữ kiện để so sánh nhiệt độ của hai vật A và B trước khi tiếp xúc với nhau

1
29 tháng 7 2021

E có thấy câu trả lời k? chị trả lời lại nha bị lỗi ý:v

Câu 1: Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào:

  A. Nhiệt độ chất lỏng

B. Khối lượng chất lỏng

  C. Trọng lượng chất lỏng

D. Thể tích chất lỏng

Câu 2: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?

  A. Nhiệt độ

B. Nhiệt năng

C. Khối lượng

D. Thể tích

Câu 3: Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?

A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm

B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng

C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm

D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng

Câu 4: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền:

A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn

B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn

C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn

D. Từ vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn

Câu 5: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của:

  A. Chất rắn

B. Chất lỏng

C. Chất khí

D. Chất khí và chất lỏng

Câu 6: Đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì:

A. Nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động chậm hơn

B. Nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn

C. Nước nóng có nhiệt độ cao nên nước bay hơi nhanh hơn

D. Nước có nhiệt độ cao nên các phân tử đường có thể bị các phân tử nước hút mạnh

Câu 7: Cho hai vật A và B tiếp xúc với nhau, kết quả tính toán cho thấy vật A nhận được nhiệt lượng là 60J và không có sự trao đổi nhiệt ra môi trường bên ngoài. Thông tin nào sau đây không đúng?

A. Trước khi tiếp xúc, vật B có nhiệt độ cao hơn vật A

B. Sau khi quá trình trao đổi nhiệt kết thúc, vật B mất một nhiệt lượng là 60J

C. Sau khi quá trình trao đổi nhiệt kết thúc, nhiệt độ của hai vật bằng nhau

D. Không đủ giữ kiện để so sánh nhiệt độ của hai vật A và B trước khi tiếp xúc với nhau

6 tháng 2 2020

Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào

A.Nhiệt độ chất lỏng

B.Khối lượng chất lỏng

C.Trọng lượng chất lỏng

D.Thể tích chất lỏng

9 tháng 3 2020

hiện tượng khuếch tán do các phân tử của chất lỏng nàu xem vào các phân tử của chất lỏng khác (do có khoảng trống giữa các phân tử) nhiệt dộ càng cao thì các phân tử di chuyển càng nhanh hiện tượng này sẽ diễn ra càng nhanh

đáp án:A đúng

15 tháng 11 2016

Sai : Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.

16 tháng 11 2016

cau thu 2 do ban

 

19 tháng 8 2018

áp suất gây ra tại điểm A: pA = d.h

áp suất gây ra tại điểm B: pB = d'.h'

d = \(\dfrac{2}{3}\)d'

h = \(\dfrac{4}{3}\)h'

=> pA = \(\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{3}\).d'.h' = \(\dfrac{8}{3}\)d'h'

pB = d'h'

=> áp suất tại đáy A lớn hơn áp suất tại đáy B

22 tháng 2 2018

Do d2 < d < d1 nên khối gỗ nằm ở mặt phân cách giữa hai chất lỏng

Gọi x là chiều cao của khối gỗ trong chất lỏng d1. Do khối gỗ nằm cân bằng nên:

\(P=F_1+F_2\)

\(\Rightarrow da^3=d_1xa^2+d_2\left(a-x\right)a^2\)

\(\Rightarrow da^3=\left[\left(d_1-d_2\right)x+d_2a\right]a^2\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{d-d_2}{d_1-d_2}.a\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{9000-8000}{12000-8000}.20\)

\(\Rightarrow x=5cm\)

Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y, ta cần tác dụng một lực F bằng:

Vs: \(F=F_1+F_2-P\left(1\right)\)

\(F_1=d_1a^2\left(x+y\right)\left(2\right)\)

\(F_2=d_2a^2\left(a-x-y\right)\left(3\right)\)

Từ (1)(2)(3) ta cs:

Ở vị trí cân bằng ban đầu (y = 0) ta cs: F0 = 0

Ở vị trí khối gỗ chìm hoàn toàn trong chất lỏng d1 (y = a – x). Ta cs:

\(F_c=\left(d_1-d_2\right)a^2\left(a-x\right)\)

\(F_c=\left(12000-8000\right)20^2\left(20-5\right)\)

\(F_c=24N\)

Do bỏ qua sự thay đổi mực nước nên khối gỗ di chuyển được một quãng đường y = 15cm

Công thực hiện được:

\(A=\left(\dfrac{F_0+F_c}{2}\right)y\)

(Thay số vào)

\(\Rightarrow A=1,8J\)

30 tháng 7 2019

giải thích rõ rõ được không ạ

Do miếng gỗ đang đứng yên nên P=FA

→dg.V=dcl.1/2V

→6000=dcl/2

→dcl=6000.2=12000 ( N/m3 )

nên trọng lượng riêng của chất lỏng là : 

12000 N/m3

23 tháng 8 2021

Vì miếng gỗ dạng đứng yên 

\(\Rightarrow P=FA\)

\(\Rightarrow DG\times V=DCL\times\frac{V}{2}\)

\(\Rightarrow6000=DCL\div2\)

\(\Rightarrow DCL=6000\times2=12000\left(\frac{N}{m^3}\right)\)

\(\Rightarrow\)TLR của chất lỏng là: \(12000\frac{N}{m^3}\)

# Hok tốt #

23 tháng 11 2019

* Gọi khối lượng mỗi ca chất lỏng múc từ bình 1 và khối lượng chất lỏng bình 2 bạn đầu lần lượt là m0m0mm
+ Sau khi đổ lần 1 có k/l chất lỏng bình 2 là (m+m0)(m+m0)t1=100Ct1=100C
+ Sau khi đổ lần 2 ta có Pt cbn: c(m+m0)(t2−t1)=c.m0.(t0−t2)(∗)c(m+m0)(t2−t1)=c.m0.(t0−t2)(∗)
+ Sau khi đổ lần 3 ta có Pt cbn: c(m+m0)(t3−t1)=2cm0(t0−t3)(∗∗)c(m+m0)(t3−t1)=2cm0(t0−t3)(∗∗) ( Viết PT coi như đổ 2 ca sau lần đổ đầu tiên)
+ Sau khi đổ lần 4 ta có Pt cbn: c(m+m0).(t4−t1)=3cm0(t0−t4)(∗∗∗)c(m+m0).(t4−t1)=3cm0(t0−t4)(∗∗∗) ( Viết PT coi như đổ 3 ca sau lần đổ đầu tiên)
- Từ (*) & (***): ⇒t2−t1t4−t1=t0−t23(t0−t4)=...⇒t0=...⇒t2−t1t4−t1=t0−t23(t0−t4)=...⇒t0=...
- Từ (*) & (**): ⇒t2−t1t3−t1=t0−t22(t0−t3)=...⇒t3=...⇒t2−t1t3−t1=t0−t22(t0−t3)=...⇒t3=...
#Tự thay số nốt. Mk đag bận nên làm tóm tắt, thông cảm. =)