K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2018

Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài hai cạnh còn lại

25 tháng 7 2018

Google không tính phí đó ạ =))

29 tháng 8 2018

a) Vì \(\left|y-18\right|\ge0\left(\forall y\right)\)

\(\Rightarrow A=\left|y-18\right|+7\ge7\)

Dấu "=" xảy ra <=>y - 18 = 0 <=> y = 18

Vậy AMin = 7 khi và chỉ khi y = 18

b) \(B=\left|y+2\right|-19\ge-19\)

Dấu "=" xảy ra <=> y + 2 = 0 <=> y = -2

Vậy BMin = -19 khi và chỉ khi y = -2

c) \(C=\left|y+8\right|+\left|y-30\right|=\left|y+8\right|+\left|30-y\right|\ge\left|y+8+30-y\right|=38\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\left(y+8\right)\left(30-y\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y+8\ge0\\30-y\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y\ge-8\\y\le30\end{cases}\Leftrightarrow-8\le}y\le30}\)

Vậy .....

d) Tương tự câu c

6 tháng 4 2019

Bạn ơi bạn làm sai rùi vs lại bạn xem lại đề đi tại vì pt trên nếu giải ra sẽ có hai nghiệp là x=1, x=0 nha bạn

24 tháng 8 2018

41.Với hai góc kề bù ta có định lý như sau

Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.

a) Hãy vẽ hai góc \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOx'}\) kề bù tia phân giác Ot của góc xOy, tia phân giác Ot' của góc yOx' và gọi số đo của góc xOy là \(m^o\) 

b)Hãy viết giả thuyết và kết luận của định lý.

c)Hãy điền vào chỗ trống và sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lý để chứng minh định lý trên:

1)\(\widehat{tOy}=\frac{1}{2}m^o\) vì ......

2)\(\widehat{\widehat{t'Oy}=\frac{1}{2}\left(180^0-m^0\right)}\) vì  .....

3)\(\widehat{tOt'=90^o}\) vì .....

4)\(\widehat{x'Oy=180^o}\) vì ....

42.Điền vào chỗ trống để chứng minh bài toán sau:

Gọi DI là tia phân giác của góc MND.Gọi EDK là đỉnh của góc IDM.Chứng minh rằng \(\widehat{EDI}=\widehat{IDN}\)

Giai thich 
  
24 tháng 8 2018

Còn thêm

  
  

Bài 2: 

Đặt P(x)=0

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\cdot\left(x^2-x+1\right)=0\)

=>x+1=0

hay x=-1

Bài 3: 

a: \(AC=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

b: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

DO đó: ΔMAB=ΔMDC

27 tháng 7 2018

trung tuyến của 1 tam giác là đoạn thẳng nối đỉnh với trung điểm cạnh đối diện, mỗi tam giác có 3 trung tuyến

3 đường trung truyến cắt nhau tại 1 điểm gọi là trọng tâm của tam giác

độ dài từ đỉnh tới trọng tâm bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh dó

3 đường trung trực cắt nhau tại 1 điểm, được gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác, điểm này cách đều 3 đỉnh của tam giác

27 tháng 7 2018

cảm ơn bn nhìu nha

14 tháng 12 2019

Hình em tự vẽ nha!

Bài 1:

a) Xét 2 \(\Delta\) \(AMB\)\(CMB\) có:

\(AM=CM\) (vì M là trung điểm của \(AC\))

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMB}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

Cạnh MB chung

=> \(\Delta AMB=\Delta CMB\left(c-g-c\right).\)

b) Xét 2 \(\Delta\) \(ADM\)\(CBM\) có:

\(AM=CM\) (như ở trên)

\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(DM=BM\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ADM=\Delta CBM\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{ADM}=\widehat{CBM}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AD\) // \(BC.\)

Chúc bạn học tốt!

anh cs thể vẽ cho e đc hk? em lười vẽ quá ~.~,,giúp e bài 2 nx ik a,nhaaaaa,e đang cần gấp lắm ạ,please ~~Vũ Minh Tuấn