K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2018

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 là:

U1 = U - U2 = 12 - 4,5 = 7,5 (V)

Cường độ dòng điện chạy qua R1 là:

I = I1 = I2 = U1/R1 = 7,5/10 = 0,75 (A)

Điện trở R2 là:

R2 = U2/I2 = 4,5/0.75 = 6 (Ω)

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là:

p = U.I = 12.0,75 = 9 (W)

b) Bài yêu cầu gì vậy.

Bài 3:

a) Điện trở tương đương toàn mạch là:

R = R1 + R2 = 10+20 = 30 (Ω)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:

I = I1 = I2 = U/R = 12/30 = 0,4 (A)

b) Điện năng tiêu thụ của mạch trong 4ph là:

A = UIt = 12.0,4.4.60 = 1152 (J)

c) Điện trở của đèn là:

Rd = Ud2/pd = 62/3 = 12 (Ω)

Điện trở tương đương R2d là:

R2d = (R2.Rd)/(R2+Rd) = (20.12)/(20+12) = 7,5 (Ω)

Điện trở tương đương toàn mạch là:

R = R1 + R2d = 10+7,5 = 17,5 (Ω)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:

I = I1 = I2d = U/R = 12/17,5 = 24/35 (A)

HĐT giữa 2 đầu R2d là:

U2d = U2 =Ud =I2d.R2d = 24/35.7,5 = 36/7 (V)

CĐDĐ chạy qua Rd là:

Id = Ud/Rd = 36/7/12=3/7(A)

CĐDĐ của Rd là:

Id' = pd/Ud = 3/6 = 0,5 (A)

Vậy I qua đèn giảm

Bài 1 : Giữa 2 điểm AB có U không đổi 12V , người ta mắc nối tiếp 2 điện trở R1 = 10Ω và R2 = 15Ω . a) Tính U giữa 2 đầu mỗi điện trở b) Thay điện trở R1 bằng một đèn ( 6V - 3W ) thì đèn có sáng bình thường không ? Tại sao ? Bài 2 : Giữa 2 điểm A,B có U = 12V , người ta mắc điện trở R1 = 10 Ω nối tiếp với điện trở R2 . U giữa 2 đầu R2 đo được 4,5V . a) Tính điện trở R2 và công...
Đọc tiếp

Bài 1 : Giữa 2 điểm AB có U không đổi 12V , người ta mắc nối tiếp 2 điện trở R1 = 10Ω và R2 = 15Ω .

a) Tính U giữa 2 đầu mỗi điện trở

b) Thay điện trở R1 bằng một đèn ( 6V - 3W ) thì đèn có sáng bình thường không ? Tại sao ?

Bài 2 : Giữa 2 điểm A,B có U = 12V , người ta mắc điện trở R1 = 10 Ω nối tiếp với điện trở R2 . U giữa 2 đầu R2 đo được 4,5V .

a) Tính điện trở R2 và công suất tiêu thụ đoạn mạch AB

b) Mắc thêm 1 bóng đèn song song R1 thì đèn sáng bình thường và công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 12W . Tìm các số ghi trên đèn ĐS ( 6V - 2.4 W )

Bài 3 : Cho điện trở R1 = 10 Ω , R2 = 20 Ω mắc nối tiếp với nhau vào 2 điểm có U không đổi là 12V

a ) Tính I qua mỗi điện trở

b) Tính lượng điện năng tiêu thụ của mạch trong thời gian 4 min

c) Mắc thêm 1 đèn ( 6V - 3W ) song song R2 . Hỏi I qua đèn tăng hay giảm ? Vì sao ?

3
25 tháng 10 2018

Bài 2 :

GIẢI :

a) Vì R1 nt R2 nên :

\(U=U_1+U_2\)

=> \(U_1=U-U_2=12-4,5=7,5\left(V\right)\)

Cường độ dòng điện của R1 là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{7,5}{10}=0,75\left(A\right)\)

=> I =I1=I2 = 0,75A

24 tháng 10 2018

Hỏi đáp Vật lý

27 tháng 12 2022

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=15+12=27\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{18}{27}=\dfrac{2}{3}A\)

Công suất toả nhiệt: \(P=U\cdot I=RI^2=27\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2=12W\)

b)\(R_3//\left(R_1ntR_2\right)\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}\)

\(P_{AB}=24W\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{18^2}{24}=13,5\Omega\)

\(\Rightarrow\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=13,5\Rightarrow\dfrac{27\cdot R_3}{27+R_3}=13,5\)

\(\Rightarrow R_3=27\Omega\)

25 tháng 10 2023

\(a,R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R1+R_2}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

\(b,P=U.I=12.1,2=14,4\left(W\right)\)

c, Độ sáng đèn sẽ giảm đi. U không đổi --> Đèn sẽ sáng yếu đi

28 tháng 12 2021

a. \(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{12}{0,6}=20\Omega\)

\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{12}{0,4}=30\Omega\)

\(R_{AB}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\Omega\)

b. Điện trở bóng đèn là: \(R_đ=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{6^2}{3,6}=10\Omega\)

Cường độ định mức bóng đèn là: \(I_{đm}=\dfrac{P}{U}=\dfrac{3,6}{6}=0,6A\)

Cường độ dòng điện qua mạch AB là: \(I=\dfrac{U}{R_đ+R_{12}}=\dfrac{12}{10+12}=0,55A\)

Vì \(I< I_{đm}\) nên đèn sáng yếu hơn bình thường

c. Nhiệt lượng tỏa ra toàn mạch trong 15 phút là: \(Q=I^2Rt=0,55.\left(12+10\right).15.60=10890J\)

8 tháng 11 2016

Thua rồi lượm ơi :< dạng toán này chưa cho R1 bắt tính Rtd vs CĐDĐ R1 rồi :> dạng đề sensei cho làm hả bạn? '-'

8 tháng 11 2016

uk đề kt thử 1 tiết

20 tháng 9 2021

<tóm tắt bạn tự làm>

a, Điện trở tương đương của mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20\cdot30}{20+30}=12\left(\Omega\right)\)

b, Cường đường độ dong điện qua toàn mạch và qua từng điện trở là

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9,6}{12}=0,8\left(A\right)\)

\(U_1=U_2=U=9,6\left(V\right)\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{9,6}{20}=0,48\left(A\right);I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{9,6}{30}=0,32\left(A\right)\)

c,(Minh ko đọc dc đề vì thiếu cái cđdđ định mức)

d,(Vì câu c tính ko dc điện trở của bóng đèn do thiếu dữ kiện nên mình ko giải)

20 tháng 9 2021

tại mình gõ nó lỗi, cảm ơn bạn nha

 

29 tháng 5 2018

a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ   =   R 1   +   R 2   =   40

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

b. Đổi S   =   0 , 06   m m 2   =   0 , 06 . 10 - 6   m 2

Công thức tính điện trở:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

c. Cường độ dòng điện định mức của đèn:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế giữa hai đầu R 1  là 6V

Vậy hiệu điện thế hai đầu biến trở là: U b   =   U   -   U đ   =   12   -   6   =   6 V

ường điện dòng điện chạy qua R 1  là: I 1   =   6 / 25   =   0 , 24 A

Cường điện dòng điện chạy qua biến trở là: I b   =   I 1   +   I đ m   =   0 , 74   A

Vậy điện trở biến trở khi đó là:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9