Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
<tóm tắt bạn tự làm>
a, Điện trở tương đương của mạch:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20\cdot30}{20+30}=12\left(\Omega\right)\)
b, Cường đường độ dong điện qua toàn mạch và qua từng điện trở là
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9,6}{12}=0,8\left(A\right)\)
\(U_1=U_2=U=9,6\left(V\right)\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{9,6}{20}=0,48\left(A\right);I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{9,6}{30}=0,32\left(A\right)\)
c,(Minh ko đọc dc đề vì thiếu cái cđdđ định mức)
d,(Vì câu c tính ko dc điện trở của bóng đèn do thiếu dữ kiện nên mình ko giải)
khi đèn sáng bt thì cường độ dòng điện bằng 0.75.điện trởkhi dò của biến trở là 6 ôm.vị r tương đương của đoạn mạch mạch lúc này là 18 bảng 9 chia 0.5. mà R BẰNG R1 CỘNG R2 TỪ ĐÓ SUY RA CÂU B; TA CO CT ; R=PNHAN L CHIA S. SUY RA; L BẰNG R NHÂN P CHIA S.TƯƠNG ĐƯƠNG ; 30 NHÂN 0.5 CHIA 1NHAN 10MU -6.ĐỔI 1MM BAMG1NHAN 10 MŨ -6 M
a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx
b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.
c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m
chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!
a. \(R=R1+R2=3+6=9\Omega\)
\(I=I1=I2=U:R=18:9=2A\left(R1ntR2\right)\)
b. \(U_d=U_m=18V\Rightarrow\) mắc song song.
c. \(Q=A=UIt=Pt=9\cdot15\cdot60=8100\left(J\right)\)
\(I'=I+I_d=2+\left(\dfrac{9}{18}\right)=2,5A\)
\(\Rightarrow P=UI'=18.2,5=45\)W
a)Điện trở tương đương:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=3+6=9\Omega\)
Do mắc nối tiếp nên \(I_1=I_2=I_m=\dfrac{18}{9}=2A\)
b)\(I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{9}{18}=0,5A\)
Để đèn sáng bình thường thì mắc đèn song song với hai điện trở.
c)Nhiệt lượng tỏa ra trên đèn trong 10 phút:
\(Q=UIt=18\cdot0,5\cdot10\cdot60=5400J\)
Mắc bóng như câu b;
Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{18^2}{9}=36\Omega\)
\(I_Đ=\dfrac{U_m}{R_Đ}=\dfrac{18}{36}=0,5A\)
Công suất đèn lúc này: P=\(18\cdot0,5=9W\)
a) Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn 1:
\(I_{đm1}=\dfrac{P_{đm1}}{U_{đm1}}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn 2:
\(I_{đm2}=\dfrac{P_{đm2}}{U_{đm2}}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\left(A\right)\)
b) Điện trở của bóng đèn 1:
\(R_1=\dfrac{U_{đm1}^2}{P_{đm1}}=\dfrac{6^2}{3}=12\left(\Omega\right)\)
Điện trở của bóng đèn 2:
\(R_2=\dfrac{U_{đm2}^2}{P_{đm2}}=\dfrac{6^2}{2}=18\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương toàn mạch khi đó:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=12+18=30\left(\Omega\right)\)
Tính cường độ dòng điện chạy qua khi đó?
Khi mắc vào mạch điện như trên đèn 1,2 có sáng bình thường không?
Lập luận để chứng tỏ rằng có thể mắc hai bóng đèn này cùng 1 biến trở vào hiệu điện thế để sáng bình thường. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở của biến trở đó
Giúp mình với:))
Thanks nhiều ạ!