">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

. . A B O H C D I

a) Vì AD là tiếp tuyến của (O)

=> \(AD\perp AB\)

=> \(\widehat{DAB}=90^o\)

CÓ: OA=OB=OC(=R)

=> CO là tiếp tuyến của ΔABC

Mà: \(CO=\frac{1}{1}AB\left(cmt\right)\)

=> ΔABC vuông tại C

=> \(AC\perp BC\)

Xét ΔABD vuông tại A(cmt), mà AC là đường cao(cmt)

=> \(BC\cdot BD=AB^2\) ( theo hệ thức trong tam giác vuông)

=> \(BC\cdot BD=\left(2\cdot OB\right)^2=4R^2\)

b) Có: OA=OC(cmt)

=> ΔOAC cân tại O

=> \(\widehat{ACO}=\widehat{CAO}\)

Xét ΔACD vuông tại C(cmt)

mà: CI là tiếp tuyến ứng vs cạnh AD

=> IC=IA

=> ΔIAC cân tại I

=> \(\widehat{IAC}=\widehat{ICA}\)

Có: \(\widehat{IAC}+\widehat{CAO}=\widehat{DAB}=90^o\)

=> \(\widehat{ICA}+\widehat{ACO}=90^o\)

Hay: \(\widehat{ICO}=90^o\)

=> IC là tiếp tuyến của (O)

Phần c đề sai

15 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn ha ^^

4: \(=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2-x-4\sqrt{x}-3-x-5}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-x-7\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{-\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-2}\)

5: \(=\dfrac{x-4\sqrt{x}+3-\left(2x-5\sqrt{x}+2\right)+x-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{2x-4\sqrt{x}+1-2x+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)

6: \(=\dfrac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

14 tháng 7 2016

 câu a : căn hai phần 2-5x có nghĩa ↔2 phần 2-5x lớn hơn hoặc bằng 0 ↔2-5x lớn hơn 0↔x nhỏ hơn 2 phần 5                         câu b: căn  5-2x phần x2 có nghĩa ↔5-2x >= 0↔         x<= 5 phần 2                                                                                             câu c; căn 4-x2 có nghĩa ↔(2-x)(2+x) lớn hơn hoặc bằng 0 ↔x<=2 hoặc x >= -2                                                                           câu d;căn x2-1 có nghĩa ↔(x-1)(x+1)>=0↔x>=1 hoặc x>=-1

 

5 tháng 2 2017

Bài 6: Gọi đồ thị hàm số y=ax+b là (d)

a)

Vì (d) đi qua A(0;2) nên 2=0x+b hay b=2 (1)

Vì (d) đi qua B(1;-3) nên -3=a+b (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{\begin{matrix}b=2\\a+b=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}a=-5\\b=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: đồ thị hàm số cần tìm là y=-5x+2

b)

Vì (d) đi qua C(-5;3) nên 3=-5a+b (1)

Vì (d) đi qua D(\(\frac{3}{2}\);-1) nên -1=\(\frac{3}{2}\)a+b (2)

Từ (1), (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{\begin{matrix}-5a+b=3\\\frac{3}{2}a+b=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}a=-\frac{8}{13}\\b=-\frac{1}{13}\end{matrix}\right.\)

Vậy đồ thị hàm số cần tìm là y=\(-\frac{8}{13}\)x\(-\frac{1}{3}\)

1 tháng 8 2016

a) Xét tứ giác ADHE có: \(\widehat{ADH}=90\)

                                       \(\widehat{DAE}=90\)

                                        \(\widehat{AEH}=90\)

=> Tứ giác ADHE là hình chữ nhật

=>DE=AH

Áp dụng hệ thức liên quan tới đường cao ta có:

    \(AH^2=HB\cdot HC=2\cdot8=16\)

=>AH=4

=>DE=AH=4

b)Gọi O là giao điểm của AH và DE

Vì ADHE là hình chữ nhật

=>OD=OA

=>ΔOAD cân tại O

=>\(\widehat{OAD}=\widehat{ODA}\)

Xét ΔABH vuông tại H(gt)

=>\(\widehat{BAH}+\widehat{B}=90\)               (1)

Xét ΔABC vuông tại A(gt)

=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90\)                      (2)

Từ (1) (2) suy ra:  \(\widehat{BAH}=\widehat{C}\)

Mà: \(\widehat{OAD}=\widehat{ODA}\) (cmt)

=> \(\widehat{ADE}=\widehat{ACB}\) 

Xét ΔADE và ΔACB có     

 \(\widehat{DAE}=\widehat{CAB}=90\left(gt\right)\)

   \(\widehat{ADE}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)

=>ΔADE~ΔACB

 

 

1 tháng 8 2016

cám ơn bạn :D

6 tháng 8 2017

a) \(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{1+\sqrt{x}}+1=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+1=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)+\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+1=\) \(\dfrac{2\sqrt{x}}{x-1}+1\)

b) \(\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{\sqrt{x}}{4-x}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-4}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)-2\left(\sqrt{x}-2\right)+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\) =

\(\dfrac{\sqrt{x}+2-2\sqrt{x}+4+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{6}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

c) Chưa biết làm

17 tháng 9 2017

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=x\\b-c=y\\c-a=z\end{matrix}\right.\)thì \(x+y+z=0\).Ngoài ra còn suy ra được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=-z\\y+z-x\\x+z=-y\end{matrix}\right.\)

Xét \(A=x^4+y^4+z^4\)

Khai triển Newton để có được :

\(\left(x+y+z\right)^4=\sum x^4+4\sum xy\left(x^2+y^2\right)+12xyz\left(x+y+z\right)+6\sum x^2y^2\)

Vì x+y+z=0 nên \(\sum x^4=x^4+y^4+z^4=-4\sum xy\left(x^2+y^2\right)-6\sum x^2y^2\)

\(-4\sum xy\left(x^2+y^2\right)=-4\sum xy\left[\left(x+y\right)^2-2xy\right]=-4\sum xyz^2+8\sum x^2y^2\)(*)

\(\Rightarrow x^4+y^4+z^4=2\sum x^2y^2-4\sum xyz^2\)

\(=2\left(x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2-2xyz^2-2xy^2z-2x^2yz\right)\)

( hm ,có biến ? )

Thực ra từ chỗ (*) thì z ( hoặc x hay y) chưa biết dương hay âm nên có thể đổi thành - z2

Khi đó \(A=2\left(xz+yz-xy\right)^2\)

\(\Rightarrow Bt=\sqrt{2A}=2\left|xz+yz-xy\right|\in Q\)

Câu hỏi đặt ra: liệu có luôn biến đổi được như vậy ? trong trường hợp cả 3 số > 0 thì sao ? Câu trả lời là có.Bởi Vì x+y+z=0 nên phải có ít nhất 1 số khác dấu với 2 số còn lại ( hay dựa vào x+y=-z )

24 tháng 9 2017

vjp quá <(")

2 tháng 8 2016

pạn chụp từng ý ra giúp mình đk ko mình ko thấy rõ cho lắm àk mà có cần ghi ĐKXĐ ko pạn giúp mình nha cảm ơn nhìu