Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ \(F_{12}=\frac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}=...\left(N\right)\)
b/ Sau khi cho tiep xuc: \(q_1'=q_2'=\frac{q_1+q_2}{2}=...\)
\(\Rightarrow F_{12}'=\frac{kq_1'^2}{r^2}=\frac{k\left(\frac{q_1+q_2}{2}\right)^2}{r^2}=...\left(N\right)\)
a) Thêm vào không gian giữa hai bản tấm kim loại có bề dày d < d0 như hình vẽ dưới ta thu được 2 tụ điện mắc nối tiếp nhau.
x d d 0 e e 0 0
Điện dung của mỗi tụ là
\(C_1=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi kx}\)
\(C_2=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi k\left(d_0-d-x\right)}\)
Khi đó độ tụ của bộ tụ này là
\(C=\frac{C_1C_2}{C_1+C_2}=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi k}\left(\frac{1}{x\left(d_0-d-x\right)}:\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{d_0-d-x}\right)\right)\)
\(=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi k}\frac{1}{d_0-d}\).
b) Khi thay tấm kim loại thành tấm kim loại có hằng số điện môi \(\varepsilon\) , bề dày d , sau đó ép sát vào 2 mặt tấm điện môi hai bản kim loại mỏng thì lúc này sẽ có 3 tụ điện mắc nối tiếp như hình
x d d 0 e e e 0 0
\(C_1=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi kx}\); \(C_2=\frac{\varepsilon S}{4\pi kd}\); \(C_3=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi k\left(d-d_0-x\right)}\)
\(\Rightarrow C_{13}=\frac{C_1C_3}{C_1+C_3}=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi k\left(d_0-d\right)}\)
\(\Rightarrow C_b=\frac{C_{13}C_2}{C_{13}+C_2}=\frac{S}{4\pi k}.\frac{\varepsilon\varepsilon_0}{d\left(d_0-d\right)}:\left(\frac{\varepsilon_0}{d_0-d}+\frac{\varepsilon}{d}\right)=\frac{S}{4\pi k}\frac{\varepsilon\varepsilon_0}{d\left(\varepsilon_0-\varepsilon\right)+\varepsilon d_0}.\)
Đây nha
..
Gửi lại