K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2017

ta có : \(6^{100}-1\)

\(\Rightarrow\overline{\left(...6\right)-1}\)

\(=\overline{\left(...5\right)}\)

Vì chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 đều chia hết cho 5 . \(\overline{\left(...5\right)}⋮5\)

Vậy : \(6^{100}-1⋮5\)

17 tháng 1 2017

Ta thấy 6n có chữ số tận cùng là 6

=> 6100 có chữ số tận cùng là 6

=> 6100 - 1 = ......6 - 1 = ......5

Vì ......5 chia hết cho 5 => 6100 - 1 chia hết cho 5 ( đpcm )

18 tháng 2 2017

có thi được đâu mà chúc

18 tháng 2 2017

thì chúc trc

12 tháng 7 2016

        Mỗi giờ xuôi dòng thuyền đi được 1/3 khúc sông AB, ngược dòng đi được 1/5 khúc sông AB.
2 lần vận tốc cụm bèo (dòng sông):       

         1/3 - 1/5 = 2/15 (khúc sông)
Vận tốc cụm bèo:        

          2/15 : 2 = 1/15 (khúc sông)
Thời gian cụm bèo trôi từ A đến B là:  

          1 : 1/15 =  15 (giờ)

                       Đ/s: 15 giờ

 

12 tháng 7 2016

đáp án sẽ là 15 giờ bạn nhé

Chúc bạn học thiệt giỏi

64=8.8=82

169=13.13=132

196=14.14=142

Mẹo nhỏ: Chữ số tận cùng là 4 sẽ là bình phương của số có tận cùng là 2 hoặc 8

Chữ số tận cùng là 9 sẽ là bình phương của những số có tận cùng là 3

Chữ số tận cùng là 6 khi bình phương của những số là 2; 4;6

13 tháng 9 2016

64 = 82

169 = 132

196 = 142

8 tháng 6 2017

Số học sinh nam là:

\(36\cdot\dfrac{4}{9}=16\) (học sinh)

Số học sinh nữ là:

\(36-16=20\) (học sinh)

Vậy lớp 6a1 có 16 học sinh nam, 20 học sinh nữ.

8 tháng 6 2017

Số học sinh nam của lớp là

36 .4/9 = 16 ( học sinh )

Số học sinh nữ là : 36 - 16 =20 ( h/s)

25 tháng 7 2016

Ta có:

ab=a+b

10a+b=a+b

10a+b-a-b=0

9a=0

a=0

Sau đó tự tìm b

25 tháng 7 2016

chỉ nốt b luôn đi eoeo

19 tháng 1 2017

Cứ nhân phân phối vô thôi:

(x-4).(x+5).(2.x+2) = 2x3 + 4x2 - 38x - 40

19 tháng 1 2017

Mình vẫn chưa hiểu lắm.Bạn giải thích rõ giùm mình được ko

3 tháng 2 2017

Bạn học lớp 6D

3 tháng 2 2017

????

16 tháng 8 2017

a) Vì x + 2 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow\) x - 1 + 3 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow\) 3 chia hết cho x - 1 ( vì x - 1 chia hết cho x - 1)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)

Vì x là số tự nhiên nên \(x-1\in\left\{1,3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2,4\right\}\)

Vậy x = 2 hoặc x = 4

12 tháng 4 2017

\(A=3+\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+....+\dfrac{3}{2^9}\)

\(2A=2\left(3+\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+....+\dfrac{3}{2^9}\right)\)

\(2A=6+3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^8}\)

\(2A-A=\left(6+3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^8}\right)-\left(3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^9}\right)\)

\(A=6-\dfrac{3}{2^9}\)

12 tháng 4 2017

Đặt A=3+3/2+3/2^2+...+3/2^9

A=3.(1/2+1/2^2+...+1/2^9)

Đặt B=1/2+1/2^2+...+1/2^9

=>B.2=1+1/2+1/2^2+...+1/2^8

=>2B-B=(1+1/2+...+1/2^8)-(1/2+1/2^2+...+1/2^9)

=>B=1-1/2^9

=>B=512/512-1/512

=>B=511/512

=>A=3.511/512

=>A=1533/512

Vậy A=1533/512