K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2022

Tham khảo 
Sơ đồ tư duy: Tam giác - toán 7 - Chương II - Hình học 7 - Trần Hồng Hợi -  Thư viện Bài giảng điện tử

2 tháng 1 2022

Link đây nhé !!
https://lazi.vn/edu/exercise/ve-so-do-tu-duy-he-thong-lai-kien-thuc-chuong-2-phan-hinh-hoc

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6 2021

Lời giải:
Để 2 tam giác bằng nhau theo TH g.c.g thì cần thêm điều kiện:

TH1:

$\widehat{A}=\widehat{A'}$

$\widehat{B}=\widehat{B'}$

TH2: 

$\widehat{A}=\widehat{A'}$

$\widehat{C}=\widehat{C'}$

TH3:

$\widehat{B}=\widehat{B'}$

$\widehat{C}=\widehat{C'}$

 

Cách 1: 

\(\widehat{A}=\widehat{A'}\) và \(\widehat{B}=\widehat{B'}\)

Cách 2: 

\(\widehat{A}=\widehat{A'}\) và \(\widehat{C}=\widehat{C'}\)

Cách 3: 

 \(\widehat{B}=\widehat{B'}\) và \(\widehat{C}=\widehat{C'}\)

20 tháng 3 2018

Xét tam giác BIC có :  BIC + IBC + ICB = 180

=> IBC + ICB = 180 - 120 = 60

Vì BI và CI là phân giác góc  ABC  và góc ACB

=> IBC + ICB = ( ABC + ACB) / 2 

=> ABC + ACB = 2 ( IBC + ICB ) = 60 x 2 = 120

=> A = 180 - ( ACB + ABC ) = 180 -  120 = 60

 Vậy A = 60

8 tháng 11 2017

hình vẽ là tam giác hay hình j

8 tháng 11 2017

Không được k 3 lần đâu, bạn làm kiểu gì, hay là bạn bảo thế xong rồi lúc có người giải rồi bạn lại bảo:" Xin lỗi bạn, Online Math không cho phép k 3 lần, mình chỉ k được một lần thôi, thông cảm cho mình nhé ...".

THÔI ĐI!?

KHÔNG AI TIN LÀ BẠN K CHO 3 LẦN ĐÂU, MÌNH NGHĨ BẠN NÊN NÓI THẬT THÌ TỐT HƠN ĐÓ !!?

8 tháng 3 2018

( CHO CẠNH ĐÁY BC = 25 CM)

MÀ TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A

=> AB =AC

MÀ AB+ AC+ BC = 62 ( CHU VI CỦA TAM GIÁC)

=> AB + AB+BC = 62

THAY SỐ: 2 AB + 25 = 62

                   2 AB = 62 - 25

                 2 AB = 37

                    AB = 37:2

                   AB =18,5

=> AB =AC =18,5

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!

10 tháng 1 2022

a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:

+ AM = AN (cmt).

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)

+ MB = NC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).

\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).

Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{​​}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)

Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:

+ MB = NC (gt).

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).

c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).

Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).

\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.

 

12 tháng 1 2020

A B C H D I

GT:AH vuông BC

      AD=AB

     DI vuông AH

KL:BH=ID

                                                    Bài làm

Ta có:

\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)(đối đỉnh)(1)

\(AB=AD\)(GT)(2)

\(\widehat{B}=180^0-90^0-\widehat{A1}\)

         \(\widehat{D}=180^0-90^0-\widehat{A2}\)

\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)

=>\(\widehat{B}=\widehat{D}\)(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra:\(\Delta\)ABH=\(\Delta\)ADI(g-c-g)

=>BH=ID(hai cạnh tương ứng)

                      Vậy BH=ID

        

        

15 tháng 1 2020

Hk tot ^3^

27 tháng 2 2018

Ta có: \(\frac{x-y}{3}=\frac{x+y}{13}=\frac{x-y+x+y}{16}=\frac{2x}{16}=\frac{x}{8}=\frac{25x}{200}=\frac{xy}{200}\)

Suy ra: \(25x=xy\Rightarrow y=25\)

Ta có: \(\frac{x-y}{3}=\frac{x+y}{13}\)

Suy ra: \(13x-13y=3x+3y\)

Thế y vào đẳng thức trên:

\(13x-325=3x+75\)

Suy ra: \(10x=325+75=400\Rightarrow x=40\)

Vậy ........

Xét ΔABC có BC-AB<AC<BC+AB

=>16-3<AC<16+3

=>13<AC<19

mà AC là số nguyên tố

nên AC=17(cm)