Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác ABC có A = 180 - C - B =180 - 120 - 30 = 30
Vì AE là phân giác góc ngoài tại A
=> BAE = ( 180 - A ) / 2 = ( 180 - 30 ) / 2 = 75
Có ABE + ABC = 180
=> ABE = 180 - ABC = 180 - 120 = 60
Xét tam giác AEB có BEA + BAE + ABE = 180
=> AEB = 180 - 60 -75 = 45
Vậy AEB = 45
ta có tam giác abc cân tại a có số đo là 100 độ
=> B =C = (180-100)/2 = 40 độ
vì hai đường phân giác của hai góc B và C trong tam giác abc cắt nhau tại i
=> CBI= BCI= 40/2 = 20 độ
vì tổng số đo các góc trong tam giác = 180 độ
=> BIC = 180 - CBI-BIC= 180 -(20+20) = 140 (độ)
Ta có: \(\frac{x-y}{3}=\frac{x+y}{13}=\frac{x-y+x+y}{16}=\frac{2x}{16}=\frac{x}{8}=\frac{25x}{200}=\frac{xy}{200}\)
Suy ra: \(25x=xy\Rightarrow y=25\)
Ta có: \(\frac{x-y}{3}=\frac{x+y}{13}\)
Suy ra: \(13x-13y=3x+3y\)
Thế y vào đẳng thức trên:
\(13x-325=3x+75\)
Suy ra: \(10x=325+75=400\Rightarrow x=40\)
Vậy ........
Hình bạn tự vẽ nhé !! Mình đang bận
a, xét tam giác ABD và tam giác EBD
có góc BAD = góc BED(=90 độ)
BD là cạnh chung
góc ABD = góc EBD (BD là phân giác)
=> 2 tam giác bằng nhau (ch-gn)
b, Vì 2 tam giác trên bằng nhau
=> AD=DE (2 cạnh tương ứng)
xét tam giác ADK và tam giác EDC
có góc KAD = góc CED (=90 độ)
AD=DE(cmt)
góc ADK = góc EDC (đối đỉnh)
=> 2 tam giác ADK và EDC bằng nhau
=> DK=DC(2 cạnh tương ứng)
c, +, xét tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> \(BC^2=AB^2+AC^2\left(1\right)\)
Mà AB =9cm(2),AC=12 cm (gt) (3)
Từ (1)(2)=> \(BC^2=9^2+12^2=225\)
=>\(BC=15\left(cm\right)\left(4\right)\)
+, Vì 2 tam giác ADK và EDC
=> AK =EC (2 cạnh tương ứng)
Mà AB = BE (vì 2 tam giác ABD và EBD)
Từ đó => AK+AB=EC+BE
hay BK =BC (5)
Mặt khác BK=AB+AK(6)
Từ (2)(4)(5)(6)=>15=9+AK
=>AK=15-9=6(cm)
d,Gọi BD giao KC tai điểm O
Xét 2 tam giác BKO và BCO
có BK = BC (cmt)
góc KBO = góc CBO(Vì BD là tia phân giác)
BO là cạnh chung
=>2 tam giác BKO và BCO bằng nhau
=> góc BOK = góc BOC(7)
Ta lại có 2 góc trên có tổng bằng 180 độ(kb) (8)
Từ (7)(8)=> Góc BOK=90 độ
hay BO vuông góc với KC (9)
Ta có AB = BE (2 tam giác BAD và BED bằng nhau)
AD = DE (______________________________)
Từ 2 điều trên => BD là đường trung trực của AE
Hay BD vuông góc với AE(tính chất đường trung trực)
mà O \(\in\)BD => BO vuông góc với AE(10)
Từ (9)(10)=> AE // KC (Từ vuông góc đến //)
Chúc bạn hk tốt!!
a) xét ∆ABD và ∆EBD có :
Góc ABD = góc EBD ( BD là tia phân giác )
Góc BAD = góc BED ( =90° )
Chung BD
=) ∆ABD = ∆EBD ( ch-gn )
b) =) AD = DE
Xét ∆ADK và ∆EDC có :
AD = DE
Góc ADK = góc EDC
Góc KAD = góc CED
=) ∆ ADK = ∆ EDC ( g-c-g )
=) DK=DC
xét tam giác ABE và tam giác ADE
AE chung
góc BAE = góc DAE(AE la tia phân giác của góc E)
AB = AD ( gt)
=> tam giác ABE = tam giac DAE ( c.g.c)
b) xét tam giác ABI và tam giác ADI
AI chung
góc BAE = góc DAE
AD =AD
=> tam giác ABI = tam giác ADI ( c.g.c)
=> BI = DI ( hai canh tuong uong )
=> I là trung điểm của BD
c) xét tam giác ABI và tam giác HID
BI = ID ( câu b )
góc AIB = góc HID ( đ2)
AI =IH ( gt)
=> tam giác ABI = tam giác HID(c.g.c)
=> góc H= góc BAI( hai góc tương ứng )
mà hai góc trên là hai góc so le trong
=> AD // DH
d) vì AD = A B
=> tam giác ABD cân tại A mà góc A = 60 đô
tam giác ABD đều
=> góc ADB =60 đô
Xét tam giác BIC có : BIC + IBC + ICB = 180
=> IBC + ICB = 180 - 120 = 60
Vì BI và CI là phân giác góc ABC và góc ACB
=> IBC + ICB = ( ABC + ACB) / 2
=> ABC + ACB = 2 ( IBC + ICB ) = 60 x 2 = 120
=> A = 180 - ( ACB + ABC ) = 180 - 120 = 60
Vậy A = 60