Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCuO=12/80=0,15(mol)
nH2=2,24/22,4=0,1(mol)
a) PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
Ta có: 0,15/1 > 0,1/1
-> CuO dư, H2 hết => Tính theo nH2
b) Ta sẽ có: nCu= nCuO(p.ứ)=nH2O= nH2=0,1(mol)
=> mH2O=0,1.18=1,8(g)
c) nCuO(dư)=0,15 - 0,1= 0,05(mol)
m(rắn)= mCu + mCuO(dư)= 0,1.64 + 0,05.80= 10,4(g)
=>a=10,4(g)
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : H2 + CuO → Cu + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,1 0,15 0,1 0,1
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\)
⇒ H2 phản ứng hết , CuO dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2
b) Số mol của nước
nH2O = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của nước
mH2O = nH2O . MH2O
= 0,1. 18
= 1,8 (g)
Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng
mCu = nCu . MCu
= 0,1 . 64
= 6,4 (g)
Chúc bạn học tốt
a, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
c, BTKL, có: mH2 + mCuO = m chất rắn + mH2O
⇒ a = 0,1.2 + 12 - 1,8 = 10,4 (g)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)
⇒ mCuO = 24 - 16 = 8 (g)
Hiện tượng: Chất rắn màu đen(CuO) dần chuyển sang màu nâu đỏ(Cu)
CuO+H2->Cu+H2O
Gọi a là số mol H2
Ta có
10-80a+64a=8,4
=>a=0,1 mol
=>VH2=0,1x22,4=2,24 l
(a) Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy.
CuO + CO → Cu + CO2
a a
RxOy + yCO → xR + y CO2
c xc
Al2O3 + 6HCl → RCln + n/2 H2
xc nxc xc nxc/2
Đạt các mol CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 g hỗn hợp A là a,b,c. Có
80a + 102b+ (xMr + 16y)c = 6,1
1,28 + 102b + Mrxc = 4,82
64a = 1,28
6b + nxc = 0,15
nxc/2 = 0,045
=> a = 0,02
=> nxc = 0,09
b = -0,01
Mr = 28n
=> n = 2 , Mr = 56, R là Fe
xc = 0,45 => yc = 0,06
x/y = 0,045/0,06 = 3/4
=> x = 3, y = 4 CT oxit = Fe2O3
bạn ơi bài trên giải sai thì phải
sao al2o3+có lại được rcln+h2
Bài 2: PTHH: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Số mol của H2 là: 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
Số mol của Fe là: 0,1 mol
Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là: 0,1 . 56 = 5,6 gam
1) btoàn klg=>mCO2=mcr ban đầu-m cr sau=20-15,6=4,4 gam
=>nCO2=0,1 mol
=>VCO2=2,24 lit
chac ban lop 8 ha
pthh: h2+ cuo ---> cu + h2o
nh2=0.1 mol
ncu=0.1875 mol
=> h2 du
=> mh2o=0.185*18= 3.375g
=> mcu(A)=0.185*64=12(g)