K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 3 2017

Câu 30:

Để ý \((1+i)^2=2i\)\((1-i)(1+i)=2\) nên để cho đỡ vất vả, ta nhân cả hai vế của PT với \(1+i\). Khi đó thu được:

\((2z-1)(2i)+(\overline{z}+1).2=(2-2i)(1+i)=2(1-i)(1+i)=4\)

Khai triển và rút gọn:

\(\Leftrightarrow 2zi-i+\overline{z}=1\)

Đặt \(z=a+bi(a,b\in\mathbb{R})\). \(\Rightarrow \overline{z}=a-bi\)

\(\Rightarrow 2i(a+bi)-i+a-bi=1\Leftrightarrow (a-2b)+i(2a-b-1)=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-2b=1\\2a-b-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{3}\\b=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow |z|=\sqrt{a^2+b^2}=\frac{\sqrt{2}}{3}\). Đáp án D.

Bài 31: Để \(z.z'\in\mathbb{R}\) nghĩa là phần ảo của nó phải bằng $0$

Khai triển:

\(z.z'=(m+3i)[2-(m+1)i]=A+i(6-m^2-m)\) với \(A\in\mathbb{R}\)

Lưu ý: Bài toán muốn thỏa điều kiện phần ảo bằng 0 thì ta sẽ chỉ quan tâm đến phần ảo, do đó mình mới viết gọn hết các phần thực thành 1 cụm $A$

Phần ảo bằng \(0\Leftrightarrow 6-m^2-m=0\Leftrightarrow m=2\) hoặc \(m=-3\)

Đáp án D.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 3 2017

Câu 33: Tương tự như câu 30

Đặt \(z=a+bi(a,b\in\mathbb{R})\Rightarrow\overline{z}=a-bi\)

Khi đó \(z+2\overline{z}=2-4i\Rightarrow a+bi+2(a-bi)=2-4i\)

\(\Leftrightarrow 3a-bi=2-4i\Rightarrow \)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2a=3\\ b=4\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=\frac{2}{3}\\ b=4\end{matrix}\right.\Rightarrow |z|=\sqrt{a^2+b^2}=\frac{2\sqrt{37}}{3}\)

Đáp án C

Câu 34:

Ta có \((iz)(\overline{z}-2+3i)=0\Leftrightarrow \)\(\left[{}\begin{matrix}iz=0\\\overline{z}-2+3i=0\end{matrix}\right.\)

Ở TH1 vì \(i\neq 0\Rightarrow z=0\)

Ở TH2: \(\overline{z}-2+3i=0\Leftrightarrow \overline{z}=2-3i\rightarrow z=2+3i\)

(Nhớ rằng nếu số phức $z$ có dạng $a+bi$ thì \(|z|=a-bi\) và ngược lại)

Đáp án A.

Mình nghĩ phần số phức là phần đơn giản nhất trong chương trình 12 vì nó giống như kiểu giải PT thông thường thôi. Thiết nghĩ bạn nên ôn thật chắc kiến thức lý thuyết cơ bản trong sgk. Cam đoan rằng khi bạn nắm chắc kiến thức lý thuyết về số phức thì sẽ cảm thấy nó dễ.

19 tháng 6 2016

txđ D=R

y'=-3x2+6x+3m 

y' là tam thức bậc 2 nên y'=0 có tối đa 2 nghiệm 

để hs nb/(0;\(+\infty\) ) thì y' \(\le\) 0 với mọi x \(\in\) (0;\(+\infty\) )

\(\Leftrightarrow\) -3x2 +6x+3m \(\le\) 0 với mọi x \(\in\) (0;\(+\infty\) )

\(\Leftrightarrow\) m\(\le\) x-2x với mọi x \(\in\) (0; \(+\infty\) ) 

xét hs g(x)=x-2x

g'(X) =2x-2

g'(x)=0 \(\Leftrightarrow\) x=1

 vậy m \(\le\) -1 

20 tháng 6 2016

Tại sao lại xét  g'(x)  ạ ?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 11 2017

Câu 5 là câu nào thế bạn?

4 tháng 7 2016

nhờ người ta giải mà cười hihi

em thì bó tay chấm chữ com vào ăn

4 tháng 7 2016

TXĐ: D=R

\(9^{x^2+x-1}-10.3^{x^2+x-2}+1=0\)

\(\Leftrightarrow9^{x^2+x-1}-10.\frac{3^{x^2+x-1}}{3}+1=0\)

Đặt t = \(3^{x^2+x-1}\)      (t>0)

\(\Leftrightarrow t^2-\frac{10}{3}t+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}t=3\\t=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}3^{x^2+x-1}=3\\3^{x^2+x-1}=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x^2+x-1=1\\x^2+x-1=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)

 

4 tháng 2 2016

đặt x =tant 

là xong trong 1 nốt nhạc

4 tháng 2 2016

 

Tách sin^2 = 1-cos^2=(1-cos)(1+cos)

 


Dùng phương pháp đồng nhất hệ số, đưa về thế này

1/cos +1/2(1-cos) -1/2(1+cos)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 2 2017

Lời giải:

Bài 16

Khai triển:

\(F(x)=\int \frac{(x-1)^3}{2x^2}dx=\int \frac{x^3-3x^2+3x-1}{2x^2}dx=\int \frac{x}{2}dx-\int\frac{3}{2}dx+\int\frac{3}{2x}dx-\int\frac{dx}{2x^2}\)

Cụ thể có:

\(\int \frac{x}{2}dx=\frac{x^2}{4};\int\frac{3}{2}dx=\frac{3x}{2};\int\frac{3dx}{2x}=\frac{3}{2}\ln|x|;\int\frac{dx}{2x^2}=-\frac{1}{2x}\)

Do đó \(F(x)=\frac{x^2}{4}-\frac{3x}{2}+\frac{3\ln|x|}{2}+\frac{1}{2x}+c\)

Phương án D.

Bài 18:

\(\int f(x)dx=\sin 2x\cos 2x\Rightarrow f(x)=(\sin 2x\cos 2x)'\)

\(\Leftrightarrow f(x)=(\frac{\sin 4x}{2})'=2\cos 4x\)

(không có đáp án đúng?)

Câu 36

Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=\ln (\ln x)\\ dv=\frac{dx}{x}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=\frac{1}{x\ln x}dx\\ v=\int\frac{dx}{x}=\ln x\end{matrix}\right.\)

Khi đó \(I=\ln x\ln(\ln x)-\int\ln x\frac{1}{x\ln x}dx=\ln x\ln(\ lnx)-\int\frac{dx}{x}=\ln x\ln (\ln x)-\ln x+c\)

Đáp án C

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 2 2017

Câu 22)

Bạn dùng nguyên hàm từng phần thôi

Ta có \(I=\int x(1-x)e^{-x}dx=(ax^2+bx+c)e^{-x}\)

Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=1-x\\ dv=xe^{-x}dx\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=-dx\\ v=\int xe^{-x}dx\end{matrix}\right.\)

Tại $v$ cũng áp dụng nguyên hàm từng phần, suy a \(v=-xe^{-x}-e^{-x}\)

Do đó \(I=(-xe^{-x}-e^{-x})(1-x)-\int (x+1)e^{-x}dx\)

\(I=(x^2-1)e^{-x}-v-\int e^{-x}dx\)

\(I=(x^2-1)e^{-x}-(-xe^{-x}-e^{-x})-(-e^{-x})\)

\(I=e^{-x}(x^2+x+1)+c\)

Do đó \(a=b=c=1\rightarrow a+b+c=3\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 2 2017

Câu 23:

Câu này y hệt như câu 22. Bạn chỉ cần tìm $a,b,c$ sao cho

\(\int\frac{20x^2-30x+7}{\sqrt{2x-3}}dx=(ax^2+bx+c)\sqrt{2x-3}\)

Gợi ý: Đặt \(\sqrt{2x-3}=t\), ta sẽ tìm được \(\int\frac{20x^2-30x+7}{\sqrt{2x-3}}dx=(4x^2-2x+1)\sqrt{2x-3}\)

\(\Rightarrow a=4,b=-2,c=1\). Đáp án C

Câu 25:

Đạo hàm của $f(x)=\frac{1}{2x-1}$ thì nghĩa là \(f(x)=\int\frac{1}{2x-1}dx\)

\(\Leftrightarrow f(x)=\frac{1}{2}\int\frac{d(2x-1)}{2x-1}=\frac{1}{2}\ln|2x-1|+c\)

\(f(1)=1\leftrightarrow c=1\). Do đó \(f(x)=\frac{1}{2}\ln|2x-1|+1\rightarrow f(5)=\frac{1}{2}\ln 9+1=\ln 3+1\)

Đáp án D