K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2018

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

   - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

   - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

   - Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

   - Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

   - Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

28 tháng 10 2018

Nó ntn cơ mà bạn

1 tháng 11 2018

giun đất thường đào hang vào mùa mưa vì đất mềm nên con giun dễ chui nên ko cần đào

nếu ko thì giun thường đào ở nơi ẩm ướt như sông ngòi ao hồ vv

nên ta thấy ở những nơi ấy thường tập trung nhiều giun

29 tháng 10 2018

giun đất ăn đất

29 tháng 10 2018

ko biet nua 

1 tháng 8 2023

BPTT: nhân hóa "bác giun"

Phân tích tác dụng: làm cho hình ảnh "giun" trở nên sinh động, gần gũi hơn với con người thông qua việc nhân hóa xưng hô "bác". Đồng thời tăng nên giá trị diễn đạt hình ảnh, cảm xúc cho câu thơ về hoạt cảnh "giun đào đất". Từ đó câu thơ giàu sức gợi, hay hơn hấp dẫn đọc giả hơn. 

24 tháng 10 2019

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

   - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

   - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

   - Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

   - Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

    thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.

vì có nhiều mạch dày, đặc trên da có tác dụng như lá phổi(và hô hấp bằng da)

Giun hô hấp qua da, mưa nhiều, nước ngập, giun không hô hấp được nên phải chui lên khỏi mặt đất để hô hấp.

Sán lá gan

- Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ

- Các giác bám phát triển

Có hai nhánh ruột,không có hậu môn

Sinh sản: lưỡng tính,có tuyến noãn hoàng

Giun đũa

- Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn)

- Có lớp vỏ cuun bọc ngoài

-Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn

- Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống

17 tháng 10 2018

-Cơ thể sán lá gan hình lá dẹp ,dài 2-5 cm , màu đỏ . 
-Mắt,lông bơi tiêu giảm. Có giác bám phát triển và còn có miệng , nhánh ruột , co quan sinh dục lưỡng tính ( phân nhánh )

Còn giun đũa thì:

Cấu tạo ngoài:

+ Hình trụ dài 25 cm

+ Lớp vỏ cuun bọc ngoài cơ thể giúp giun

không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non

người.

Cấu tạo trong:

+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát

triển

+ Chưa có khoang cơ thể chính thức

+ Ống tiêu hóa thẳng

+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.

+ có 2 loại: giun đực và giun cái.........

11 tháng 12 2018

có hệ tuần hoan kín {máu}

có hệ quan tiêu hóa phân hóa

có hệ thần kinhkiểu chuỗi hạch

11 tháng 12 2018
- Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...).
- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.
- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa.
- Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.
31 tháng 10 2018

- Giun kim

- Giun lươn

- Giun móc 

- Giun tóc

- ......

31 tháng 10 2018

Giun đỏ

Đỉa

Rươi

Vắt

1. * Cấu tạo ngoài của giun đất:

- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu

- Gồm nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ

- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, thân, đuôi

- Phần đầu có miệng, đai sinh dục chiếm 3 đốt. Ở mặt bụng có 1 lỗ sinh dục cái nằm ở giữa đai sinh dục. Cách đai sinh dục 1 đốt có 2 lỗ sinh dục đực. Phần đuôi có hậu môn

- Da trơn (có chất nhày)

* Lợi ích:

- Làm thức ăn cho con người và động vật

- Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ,...

2. Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Sống dị dưỡng

- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo

- Ruột dạng túi

- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai

3. * Đặc điểm của sán dây:

- Đầu sán nhỏ có giác bám

- Thân sán gồm hàng trăm đốt sán

- Ruột tiêu giảm, bề mặt cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng

- Mỗi đốt sán đều mang 1 cơ quan sinh dục lương xtinhs. Các đốt cuối cùng chứa đầy trứng 

* Đời sống kí sinh: kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò

4. Biện pháp phòng chống bệnh giun sán kí sinh ở người:

- Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm; không ăn thịt trâu bò, lợn gạo

- Ăn uống vệ sinh: thức ăn nấu chín, uống nước sôi để nguội

- Tắm rủa cần chọn chỗ nước sạch

- Giữ vệ sinh cộng đồng, xử lí rác thải