Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.
- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
Sán lá gan
- Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ
- Các giác bám phát triển
Có hai nhánh ruột,không có hậu môn
Sinh sản: lưỡng tính,có tuyến noãn hoàng
Giun đũa
- Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn)
- Có lớp vỏ cuun bọc ngoài
-Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn
- Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống
-Cơ thể sán lá gan hình lá dẹp ,dài 2-5 cm , màu đỏ .
-Mắt,lông bơi tiêu giảm. Có giác bám phát triển và còn có miệng , nhánh ruột , co quan sinh dục lưỡng tính ( phân nhánh )
Còn giun đũa thì:
Cấu tạo ngoài:
+ Hình trụ dài 25 cm
+ Lớp vỏ cuun bọc ngoài cơ thể giúp giun
không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non
người.
Cấu tạo trong:
+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát
triển
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức
+ Ống tiêu hóa thẳng
+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.
+ có 2 loại: giun đực và giun cái.........
Câu 1:
- Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...).
- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.
- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa.
- Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.
Câu 2:
Vai trò của ngành thân mềm –Ví dụ
-Làm thực phảm cho người : Trai ,sò,mực ,hến . . . .
-Nguyên liệu xuất khẩu : Mực,bào ngư,sò huyết. . . .
-Làm thức ăn cho động vật: Sò ,hến,ốc. . . . . (Trứng và ấu trùng )
-Làm sạch môi trường nước :Trai ,sò,hầu,vẹm. . . . .
-Làm vật trang trí : Xà cừ ,vỏ ốc . . .
Câu 3:
I - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
- Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.
- - Do cơ thể tôm có lớp vỏ cứng bao bọc. Do đó sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm có hiện tượng lột xác để cơ thể lớn lên, khi ấy lớp vỏ nứt ra dọc ở mặt lưng và tôm co bụng lại búng mạnh để tống lớp vỏ ngoài, thời gian lột xác và lớn lên, một lớp vỏ mới đc hình thành bao lại cơ thể.
Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến
bn vô trang đấy tham khảo nhé
ko vẽ đc
1. lợi ích
- làm thức ăn cho người và động vật
- làm đất màu mỡ, tơi xốp, thoáng khí.
2. tác hại
- hút máu người và động vật gây bệnh
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Có đc tích ko bn ???
giun đất thường đào hang vào mùa mưa vì đất mềm nên con giun dễ chui nên ko cần đào
nếu ko thì giun thường đào ở nơi ẩm ướt như sông ngòi ao hồ vv
nên ta thấy ở những nơi ấy thường tập trung nhiều giun