Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Đặc điểm
Trùng kiết lị
Trùng sốt rết
Cấu tạo
- Có chân giả ngắn
- Không có không bào
- Kích thước lớn hơn hồng cầu
- Không có bộ phận di chuyển
- Không có các không bào
- Kích thước nhỏ hơn hồng cầu
Dinh dưỡng
- Nuốt hồng cầu
- Trao đổi chất qua màng tế bào
- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu
- Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào
Phát triển
- Trong môi trường " kết bào xác " vào ruột người " chui ra khỏi bàoxác " bám vào thành ruột gây nên các vết loét
- Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen "máu người " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu
Sinh sản
- Phân ra nhiều cơ thể mới
- Phân ra nhiều cơ thể mới
1. * Cấu tạo ngoài của giun đất:
- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu
- Gồm nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ
- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, thân, đuôi
- Phần đầu có miệng, đai sinh dục chiếm 3 đốt. Ở mặt bụng có 1 lỗ sinh dục cái nằm ở giữa đai sinh dục. Cách đai sinh dục 1 đốt có 2 lỗ sinh dục đực. Phần đuôi có hậu môn
- Da trơn (có chất nhày)
* Lợi ích:
- Làm thức ăn cho con người và động vật
- Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ,...
2. Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Sống dị dưỡng
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo
- Ruột dạng túi
- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
3. * Đặc điểm của sán dây:
- Đầu sán nhỏ có giác bám
- Thân sán gồm hàng trăm đốt sán
- Ruột tiêu giảm, bề mặt cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng
- Mỗi đốt sán đều mang 1 cơ quan sinh dục lương xtinhs. Các đốt cuối cùng chứa đầy trứng
* Đời sống kí sinh: kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò
4. Biện pháp phòng chống bệnh giun sán kí sinh ở người:
- Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm; không ăn thịt trâu bò, lợn gạo
- Ăn uống vệ sinh: thức ăn nấu chín, uống nước sôi để nguội
- Tắm rủa cần chọn chỗ nước sạch
- Giữ vệ sinh cộng đồng, xử lí rác thải
3.
- Cơ thể hình trụ, gồm nhiều đốt,da có chất nhờn để chui luồn và giúp giảm ma sát khi di chuyển
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt dùng để tỳ vào đất khi bò
- Khi tìm kiếm thức ăn nếu gặp môi trường khô và cứng giun tiết chất nhầy làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
câu 1 : do muỗi anophen truyền trùng sốt rét vào máu người và vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anophen vùng lầy ,bụi rậm
câu 2 giúp bảo vệ và bắt mồi bằng cách phóng sợi gai có chất độc ra
câu 3
Câu 1 :
1,Giống
+Có tế bào nhân thực
2,Khác
- TV:
+Có thành xenlulozo
+Không có bộ xương tế bào
+Không có trung tử
+Có lục lạp
+Có không bào lớn
+ Có ít cơ quan, hệ cơ quan
+Không có hệ thần kinh-> phản ứng chậm với môi trường
+Không có hệ vận động->sống cố định
+Sống tự dưỡng
-DV
+Thành tế bào là các sợi chất nền ngoại bào
+ Có bộ khung xương tế bào
+ Có trung tử
+Không có lục lạp
+ Không bào nhỏ hoặc ko có
+Có nhiều cơ quan, hệ cơ quan
+Có hệ thần kinh-> phản ứng nhanh với môi trường
+Có hệ vận động-> sống di chuyển
+ Sống dị dưỡng
Câu 2 :
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
câu 4
1> Có lợi
Đối với thiên nhiên:
- Có nhiều loài giáp xác nhỏ ( chân kiếm,rận nước,...) làm thức ăn cho các loài cá công nghiệp như cá trích và các cá lớn ở đại dương.
Đối với con người
- Thực phẩm đông lạnh
-Thực phẩm khô
-nguyên liệu để làm mắm
-Thực phẩm tươi sống
-Nguyên liệu để xuất khẩu
2>Có hại
-kí sinh gây chết cá
-Có hại cho giao thông đường thủy
-truyền bênh giun sán
-làm hư hại đồ vật.
1. ốc tôm ...........
2.
Các loài giun tròn kí sinh ở những cơ quan khác nhau của vật chú như : một lon, tá tràng, ruột già. mạch bạch huyết, túi mật, rẽ lúa... Dù có cấu tạo thích -ghi đa dạng, nhưng chúng vần giữ các đặc điểm chung của ngành Giun tròn.
Giun đũa, giun kim, giun móc câu... thuộc ngành Giun tròn, có các Đặc điểm chung như : co thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang co thể chưa chinh thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Phán lơn số loài giun tròn sống ki sinh. Một số nhỏ sống tự cừ