Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ọi phương trình là A
A <=> 4x^6 + 4x^5 + 4x^4 + 4x^3 + 4x^2 + 4x + 3 + 1 = 0
<=> (4x^6 + 4x^5 + x^4) + (2x^4 + 4x^3 + 2x^2) + (2x^2 + 4x + 2) + x^4 + 2 = 0
<=> [2.(2x^3 + x^2)^2 + 2.(√2.x^2 + √2 . x)^2 + 2.(x+1)^2 + x^4] + 2 = 0
Xét tổng các số hạng trong ngoặc vuông, các số hạng đều có thừa số 2>0, thừa số còn lại là bình phương của 1 số sẽ > 0, còn số hạng ngoài ngoặc (số 2) hiển nhiên > 0. Từ đây suy ra phương trình A vô nghiệm.
Còn cách nữa chứng minh phương trình trên vô nghiệm. Nhân cả 2 vế với x-1 rồi thu gọn, ta có phương trình: x^7 - 1 = 0 <=> x = 1.
Ta thấy x = 1 không là nghiệm của phương trình A, vậy ta có phương trình A vô nghiệm.
(Bài tính thì theo bài của bạn, còn phần chứng minh năm ở bài 290, sách Nâng cao và phát triển toán 8 tập 2, trang 15)
P/S: Đình Huy ơi, chỗ (x + 1/x)^3 - 3.x.1/x.(x + 1/x) hình như phải là (x + 1/x)^3 - 3.x.1/x.(x - 1/x) chứ nhỉ?
cách đơn giản hơn nhé.
Đặt \(A=x^6+x^5+x^4+x^3+x^2+x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^5\left(x+1\right)+x^3\left(x+1\right)+x\left(x+1\right)+1=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+1\right)\left(x^5+x^3+x\right)+1=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x+1\right)\left(x^4+x^2+1\right)+1=0\)
Ta có: \(x^4+x^2+1=\left(x^2+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}>0\) \(\forall x\)
Nếu \(x\ge0\)thì \(x+1>0\)\(\Rightarrow\)\(x\left(x+1\right)\left(x^4+x^2+1\right)\ge0\)\(\Rightarrow\)\(A>1\)
Nếu \(x=-1\) thì \(x+1=0\)\(\Rightarrow\) \(A=1\)
Nếu \(x< -1\) thì \(x+1< 0\) \(\Rightarrow\) \(A>0\)
Vậy pt vô nghiệm
P/s: sai đâu m.n chỉ cho mk nhé
\(\text{CM vô nghiệm}\)
\(\text{a) }\left(x-2\right)^3=\left(x-2\right).\left(x^2+2x+4\right)-6\left(x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8=x^3-8-6\left(x^2-2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8=x^3-8-6x^2+12x-6\)
\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-x^3+6x-12x=-8+8-6\)
\(\Leftrightarrow0x=-6\text{ (vô lí)}\)
\(\text{Vậy }S=\varnothing\)
\(\text{b) }4x^2-12x+10=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2-12x+9\right)+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2=-1\text{ (vô lí)}\)
\(\text{Vậy }S=\varnothing\)
\(\text{CM vô số nghiệm}\)
\(\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=\left(x+1\right)^3-3x\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=\left(x+1\right)\left[\left(x+1\right)^2-3x\right]\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x^2+2x+1-3x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\text{ (luôn luôn đúng)}\)
\(\text{Vậy }S\inℝ\)
dat x+1/x=k.Ta co: x2+1/x2=k2-2,thay vao phuong trinh ta duoc:k2-2-4k+6=0\(\Leftrightarrow\)k2-4k+4=0\(\Leftrightarrow\)(k-2)2=0\(\Leftrightarrow\)k-2=0\(\Leftrightarrow\)k=2.Suy ra:x+1/x=2\(\Leftrightarrow\)x2+1=2x\(\Leftrightarrow\)x2-2x+1=0\(\Leftrightarrow\)(x-1)2=0\(\Leftrightarrow\)x-1=0\(\Leftrightarrow\)x=1.Vay phuong trinh tren co nghiem la x=1
\(x^4+\left(x+1\right)\left(5x^2-6x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^4+5x^3-x^2-12x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-x^3+6x^3-x^2-6x^2+6x^2\)
\(-6x-6x-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^4-x^3-x^2\right)+\left(6x^3-6x^2-6x\right)+\)
\(\left(6x^2-6x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-x-1\right)+6x\left(x^2-x-1\right)+\)
\(6\left(x^2-x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+6x+6\right)\left(x^2-x-1\right)=0\)
\(TH1:x^2+6x+6=0\)
Ta có: \(\Delta=6^2-4.6=12\sqrt{\Delta}=\sqrt{12}\)
pt có 2 nghiệm:
\(x_1=\frac{-6+\sqrt{12}}{2}=-3+\sqrt{3}\)
\(x_2=\frac{-6-\sqrt{12}}{2}=-3-\sqrt{3}\)
\(TH2:x^2-x-1=0\)
Ta có: \(\Delta=1^2+4.1=5,\sqrt{\Delta}=\sqrt{5}\)
pt có 2 nghiệm:
\(x_1=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\)và \(x_2=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\)
Vậy pt có 4 nghiệm \(x_1=\frac{-6+\sqrt{12}}{2}=-3+\sqrt{3}\);\(x_2=\frac{-6-\sqrt{12}}{2}=-3-\sqrt{3}\);
\(x_3=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\);\(x_4=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\)
Làm tốt rồi nhưng mà lớp 8 chưa học cách giải pt bậc 2 \(\Delta\). Thì chúng ta có thể:
VD TH1: \(x^2+6x+6=0\)
<=> \(x^2+6x+9-9+6=0\)
<=> \(\left(x+3\right)^2=3\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+3=\sqrt{3}\\x+3=-\sqrt{3}\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-3+\sqrt{3}\\x=-3-\sqrt{3}\end{cases}}\)
tương tự Th2.
nhân cả 2 vế của pt với (x-1)
pt đã cho tương đương với
(x-1)(x^6+x^5+x^4+x^3+x^2+x+1)=0
<=>x^7-1=0<=>x^7=1<=>x=1
Nhưng x=1 ko thoả mãn pt đã cho
Vậy pt vô nghiệm
Bài làm
a) x²( x - 5 ) + x² - 5x + x - 5 = 0
<=> x²( x - 5 ) + x( x + 1 ) - 5( x + 1 ) = 0
<=> x²( x - 5 ) + ( x + 1 )( x - 5 ) = 0
<=> ( x - 5 )( x² + x + 1 ) = 0
Vì x² + x + 1 luôn lớn hơ. 0
=> x - 5 = 0
=> x = 5
Vậy x = 5 là nghệm phương trình.
b) x6 - 1 = 0
<=> ( x³ )² - 1 = 0
<=> ( x³ - 1 )( x³ + 1 ) = 0
<=> x³ - 1 = 0 hoặc x³ + 1 = 0
<=> x³ = 1 hoặc x³ = -1
<=> x = 1 hoặc x = -1
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là: S = { 1; -1 }
a) \(x^2\left(x-5\right)+x^2-4x-5=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-5\right)+\left(x+1\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x^2+x+1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\left(tm\right)\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{5\right\}\)
b) \(x^6-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-1=0\)(tm)
hoặc \(x^2+x+1=0\)(ktm)
hoặc \(x+1=0\)(tm)
hoặc \(x^2-x+1=0\)(ktm)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{1;-1\right\}\)
a,A= x(x3-5x2+7x-3)
=x(x3-3x2-2x2+6x+x-3)
=x(x-3)(x2-2x+1)
=x(x-3)(x-1)2
vi (x-1)2>=0
=>Để A <0 thì x(x-3)<0
TH1:x>0 va x-3<0
x>0 va x<3
=> 0<x<3
TH2 :x<0 va x-3>0
x<0 và x>3( loại vỉ 2 dk trái ngược nhau )
Vay 0<x<3 thi thoa man....... .........
Phần b tương tự