K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\Leftrightarrow\left(m^2+2\right)x-x=2m-3\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2+1\right)x=2m-3\)

=>Phương trình luôn có nghiệm

b: \(\Leftrightarrow mx-m^2-x=m-2\)

\(\Leftrightarrow x\left(m-1\right)=m^2+m-2\)

\(\Leftrightarrow x\left(m-1\right)=\left(m+2\right)\left(m-1\right)\)

Để phương trình vô số nghiệm thì m-1=0

hay m=1

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì m-1<>0

hay m<>1

 

b: \(\Leftrightarrow m^2x-m^2+m-x\left(3m-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(m^2-3m+2\right)=m^2-m\)

Để phương trình vô nghiệm thì m-2=0

hay m=2

Để phương trình có vô số nghiệm thì m-1=0

hay m=1

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì (m-2)(m-1)<>0

hay \(m\notin\left\{2;1\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x\left(m^2-m-2\right)=m^2-1\)

\(\Leftrightarrow x\left(m-2\right)\left(m+1\right)=m^2-1\)

Để phương trình có vô số nghiệm thì m+1=0

hay m=-1

Để phương trình vô nghiệm thì m-2=0

hay m=2

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì (m-2)(m+1)<>0

hay \(m\notin\left\{2;-1\right\}\)

10 tháng 5 2016

a. \(\frac{mx+5}{10}\)\(\frac{x+m}{4}\)=\(\frac{m}{20}\)

\(\frac{2mx+10}{20}\)\(\frac{5x+5m}{20}\)=\(\frac{m}{20}\)

2mx +10 + 5x +5m =m

x(2m+5)= -4m -10(1)

* 2m+5= 0 => m=-5/2

(1)<=> 0x=0 vậy phương trình 1 vô số nghiệm

* 2m+5 \(\ne\)0=> m\(\ne\)-5/2

pt (1)có nghiệm duy nhất là x= -2(2m+5): (2m+5)=-2

vậy với m=-5/2 phương trình đã cho vô số nghiệm

m\(\ne\)-5/2 phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x=-2

 

10 tháng 5 2016

b.(m+2)x+ 4(2m+1)= \(m^2\)+4(m-1)

(m+2)x= \(m^2\)+ 4m-4-8m -4

(m+2)x=\(m^2\)-4m-8(1)

* với m+2=0 => m=-2

pt(1)<=> 0x=4

vậy phương trinh đã cho vô nghiệm

* với m+2\(\ne\)0=> m\(\ne\)-2

phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x=( \(m^2\)-4m-8):(m-2)

15 tháng 6 2018

ĐKXĐ:\(\hept{\begin{cases}a,b\ne0\\x\ne b\\x\ne c\end{cases}}\)

Ta có:\(\frac{2}{a\left(b-x\right)}-\frac{2}{b\left(b-x\right)}=\frac{1}{a\left(c-x\right)}-\frac{1}{b\left(c-x\right)}\)

      \(\Leftrightarrow\frac{2}{b-x}\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\right)=\frac{1}{c-x}\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\right)\left(\frac{2}{b-x}-\frac{1}{c-x}\right)=0\)

Nếu \(a=b\)thì phương trình đúng với mọi nghiệm x

Nếu \(a\ne b\)thì phương trình có nghiệm

\(\frac{2}{b-x}-\frac{1}{c-x}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(c-x\right)}{\left(c-x\right)\left(b-x\right)}-\frac{1\left(b-x\right)}{\left(c-x\right)\left(b-x\right)}=0\)

\(\Rightarrow2c-2x-b+x=0\)

\(\Leftrightarrow-x=b-2c\)

\(\Leftrightarrow x=2c-b\left(tmđkxđ\right)\)

Vậy ..............................................................................................

23 tháng 5 2016

ĐKXĐ : \(x\ne\frac{3}{2};-1;3\)

\(< =>\frac{x\left(2x+2\right)+x\left(2x-3\right)}{\left(2x-3\right)\left(2x+2\right)}=\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(< =>\frac{2x^2+2x+2x^2-3x}{\left(2x-3\right)2\left(x+1\right)}=\frac{2x.2\left(2x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)2\left(2x-3\right)}\)

\(< =>\frac{\left(4x^2-x\right)\left(x-3\right)}{\left(2x-3\right)2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\frac{8x^2-12x}{\left(2x-3\right)2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(=>4x^3-12x^2-x^2+3x=8x^2-12x\)

\(< =>4x^3-13x^2+3x-8x^2+12x=0\)

\(< =>4x^3-21x^2+15x=0\)

\(< =>x\left(4x^2-21x+15\right)=0\)

\(< =>x\left(4x^2-\frac{21}{4}.2.2x+\frac{441}{16}-\frac{201}{16}\right)=0\)

\(< =>x\left(\left(2x-\frac{21}{4}\right)^2-\sqrt{\frac{201}{16}}^2\right)=0\)

\(< =>x\left(2x-\frac{21}{4}-\frac{\sqrt{201}}{4}\right)\left(2x-\frac{21}{4}+\frac{\sqrt{201}}{4}\right)=0\)

\(< =>x\left(2x-\frac{21+\sqrt{201}}{4}\right)\left(2x-\frac{21-\sqrt{201}}{4}\right)=0\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{21+\sqrt{201}}{4}=0\\2x-\frac{21-\sqrt{201}}{4}=0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}x=0\\x=\frac{21+\sqrt{201}}{8}\\x=\frac{21-\sqrt{201}}{8}\end{cases}}}\)(thỏa mãn ĐKXĐ)

1 tháng 3 2020

1) Phương trình ban đầu tương đương :

\(\left(2021x-2020\right)^3=\left(2x-2\right)^3+\left(2019x-2018\right)^3\)

Đặt \(a=2x-2,b=2019x-2018\)

\(\Rightarrow a+b=2021x-2020\)

Khi đó phương trình có dạng :

\(\left(a+b\right)^3=a^3+b^3\)

\(\Leftrightarrow3ab\left(a+b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\cdot\left(2x-2\right)\cdot\left(2019x-2018\right)\cdot\left(2021x-2002\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)Hoặc \(2x-2=0\) 

          Hoặc \(2019x-2018=0\)

          Hoặc \(2021x-2020=0\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1,\frac{2018}{2019},\frac{2020}{2021}\right\}\) (thỏa mãn)

Vậy : phương trình đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{1,\frac{2018}{2019},\frac{2020}{2021}\right\}\)

1 tháng 3 2020

\(x\left(2x-3\right)+x\left(x-m\right)=3x^2+x-m\)

\(\Leftrightarrow2x^2-3x+x^2-xm=3x^2+x-m\)

\(\Leftrightarrow-3x-xm=x-m\)

\(\Leftrightarrow4x+xm=m\Leftrightarrow x\left(4+m\right)=m\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{m}{m+4}\)

Phương trình có nghiệm không âm \(\Leftrightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{m}{m+4}\ge0\)

Mà \(m+4>m\)nên \(\orbr{\begin{cases}m\ge0\\m+4\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m\ge0\\m\le-4\end{cases}}\)

24 tháng 1 2018

Bài 1: 

\(\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}=\frac{x+5}{61}+\frac{x+7}{59}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{65}+1+\frac{x+3}{63}+1=\frac{x+5}{61}+1+\frac{x+7}{59}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{63}=\frac{x+66}{61}+\frac{x+66}{59}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+66\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+66=0\)

\(\Leftrightarrow x=-66\)

b) \(\frac{m^2\left(\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2\right)}{8}-4x=\left(m-1\right)^2+3\left(2m+1\right)\)

\(\Leftrightarrow m^2x-4x=m^2+4m+4\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-4\right)x=m^2+4m+4\)

Để phương trình vô nghiệm thì \(\hept{\begin{cases}m^2-4=0\\m^2+4m+4\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=2\vee m=-2\\\left(m+2\right)^2\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow m=2\)