Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
a) Số vòng dây của cuộn thứ cấp: \(n_2=\frac{n_1.U_2}{U_1}=24000\left(vòng\right)\)
b) điện trở của dây: \(R=200.2.0,2=80\Omega\)
Công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây: \(P_{hp}=\frac{P^2.R}{U^2}=\frac{\left(300000\right)^2.80}{\left(30000\right)^2}=8000W\)
Có gì đó sai sai á bạn. Mình chỉ có 3 điện trở thôi mà sao có thể mắc 2 cái nối tiếp song song với 2 cái còn lại được
Điện trả đóng vai trò
-Khống chế dòng điện qua tải cho phù hợp
-Mắc điện trở thành cầu phân áp để có được một điện áp theo ý muốn từ một điện áp cho trước
Còn nhiều ứng dụng khác mong các bác trong diễn đàn phân tích cho mọi người cùng sáng tỏ.nếu thấy bài có ý nghĩ các bác thank cho em phát
Điện trở R2= U2/I2 = U1/I2 = (R1*I1)/(I - I1) = ( 10*1,2)/(1,8 - 1,2) = 20 ( ôm)
Gọi U là hđt định mực ( cũng là hiệu điện thế sử dụng )
\(R_{td}=\frac{U_2}{P_1}+\frac{U_2}{P_2}=\frac{U_2}{24}\text{ô}m\)
\(I_1=I_2=\frac{U}{\frac{U^2}{24}}=\frac{24}{U}.A\)
Công suất của mỗi quả bóng là :
\(P'_1=I_1^2\cdot R_1=\left(\frac{24}{U}\right)^2\cdot\frac{U_2}{40}=14,4W\)
\(P'_2=9,6W\) Cách tính tương tự
Chúc bạn học tốt!!
1/ - Khi chiếu ánh sáng trắng đến tấm lọc màu đỏ thì ta thu được ánh sáng có màu đỏ vì trong ánh sáng trắng có nhiều ánh sáng màu mà tấm lọc màu đỏ hấp thụ tốt các ánh sang màu khác và hấp thụ kém ánh sang màu đỏ nên cho ánh sang màu đỏ đi qua.
- Khi chiếu ánh sáng xanh đến tấm lọc màu đỏ thì ta thấy tối (đen) vì tấm lọc màu đỏ hấp thụ tốt ánh sáng màu xanh nên không cho ánh sáng màu xanh đi qua.
2/ a. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây sơ cấp:
\(\frac{U_1}{U_2}=\frac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_1=U_2.\frac{n_1}{n_2}=500.\frac{10000}{50000}=100\left(kW\right)\)
b. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây:
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tải điện chính là hiệu điện thế lấy ra ở hai đầu cuộn dây thứ cấp.
Điện trở của đường dây: \(R=0,3.2.200=120\Omega=0,12\left(k\Omega\right)\)
\(P_{hp}=R.\frac{P^2}{U^2}=0,12.\frac{10000^2}{500^2}=48\left(kW\right)\)
- Hiện tượng phản xạ ánh sáng:
+ Là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt đến mặt phân cách thì bị hắt lại theo môi trường trong suốt cũ.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
+ Là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách.
+ Góc khúc xạ không bằng góc tới.
Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng:
Hiện tượng phản xạ ánh sáng:
+Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môt trường trong suốt thì bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ
+Góc phản xạ bằng góc tới
Hiện tượng khúc xạ:
+Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môt trường trong suốt bị gãy khúc tại đó và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai
+Góc phản xạ không bằng góc tới
Vì R1 nối tiếp R2 → I=I1=I2
Mà I1 =2,5 A→I=2,5A
Công suất mà đoạn mạch tiêu thụ là :
P=U . I =220 . 2,5 =550 (W)
Vậy P=550 W
a. 2 cách :nối tiếp và song song
b. Ta suy luận
vì I và R tỉ lệ nghịch nên I nào càng lớn thì R sẽ càng nhỏ
ta có I mạch 1 < I mạch 2 (0,6<2,5)
->R mạch 1 > R mạch 2
dựa theo công thức tính Rtđ theo từng mạch ta có
+mạch nối tiếp Rtđ=R1+R2
+mạch song song Rtđ=\(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\) (hơi thiếu nét chút xíu, nếu thắc mắc tại sao có công thức đó thì nên xem SGK)
Giả sử: Rtđ mạch nối tiếp >Rtđmạch song song
-> R1+R2 > \(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)
quy đồng ->(R1+R2)2>R1.R2
<->...(bung hằng đẳng thức và chuyển vế)
<->R12+R1R2+R22 >0 (luôn đúng)
Luôn đúng vì tất cả R đều dương và không có phép trừ, có thể tham khảo
R1>0 -> R12 >0
R2>0 ->R22 > 0
=>R1R2 >0
Vì vậy mà biểu thức luôn đúng
vì phép giả sử đã đúng nên
Rtđ mạch nối tiếp >Rtđmạch song song
-> I mạch nối tiếp < I mạch song song
mà theo đề bài 0,6 <2,5
=>mạch thứ nhất là nối tiếp và mạch thứ hai là song song
=>Rtđ của
mạch nối tiếp: \(\dfrac{U}{I_{nt}}\)=\(\dfrac{18}{0,6}\)=30 =>R1+R2=30
mạch song song: \(\dfrac{U}{I_{ss}}\)=\(\dfrac{18}{2,5}\)=7,2 => \(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)=7,2
Gọi R1 là x (30>x>0)
R2 là 30-x (do R1+R2=30 thế vào là ra)
(dựa vào công thức mạch song song)ta có pt
\(\dfrac{x.\left(30-x\right)}{x+30-x}\)=7,2
<=>\(\dfrac{30x-x^2}{30}\)=7,2
<=>\(30x-x^2\)=216
<=>\(x^2-30x+216=0\) (do chuyển qua vế phải cho gọn)
cái này
1 là bấm máy tính MODE 5 - 1 dành cho CASIO 570 ES, VN plus; MODE 5-bấm xuống -1 dành cho VINACAL
a=1 b=-30 c=216
2 là dùng SGK toánt tập 2 giải theo dấu tam giác (Đenta) cũng a, b, c vậy luôn
giải ra ta có2 nghiệm
\(x_1\)=18 (nhận)
\(x_2\)=12 (nhận)
Thay qua lại ta thấy rằng R1 và R2 cũng đều là 18 và 12 vậy có 2 trường hợp
R1=18 và R2 =12 hoặc R1=12 và R2 =18
hơi phức tạp một chút nhé!
Một số ổ điện được gắn trực tiếp vào tường. Điều này thường xảy ra khi gắn ổ điện vào lúc ngôi nhà chưa hoàn thành, việc lắp đặt dễ dàng. Ổ điện kiểu này thường đi 1 mình và không có cầu chì đi kèm.
Tuy nhiên nhiều ổ điện được lắp vào bảng nhựa hoặc gỗ trước khi gắn vào tường. Lý do thứ nhất là sau khi ngôi nhà đã hoàn thành, nếu muốn gắn lên tường sẽ phải khoan đục nhiều làm ngôi nhà trở nên xấu hơn. Thứ 2 là lắp vào bảng gỗ hoặc nhựa vừa đơn giản vừa chắc chắn hơn. Và điều quan trọng là có thể lắp thêm cầu chì hay nhiều ổ cắm cạnh nhau. Các dây điện sẽ ở phía sau bảng gỗ hoặc nhựa không làm mất tính thẩm mĩ của ngôi nhà
Đúng 100%
Chúc bạn học tốt!!