K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2017

Ta có:

-21:7/28:4 = -3/4

-39:13/52:13 = -3/4

Vì -3/4 = -3/4 nên -21/28 = -39/52

-1717:101/2323:101 = -17/23

-171717:10101/232323:10101 = -17/23

Vì -17/23 = -17/23 nên -1717/2323 = -171717/232323

3 tháng 5 2018

Giải sách bà i tập Toán 6 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 6Giải sách bà i tập Toán 6 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 6

1 tháng 2 2016

a) Có -21/28 = -3/4 và -39/52 = -3/4

suy ra -21/28 = -39/52 (= -3/4)

b) Có -1717/2323 = -17/23 và -171717/232323 = -17/23

suy ra -1717/2323 = -171717/232323 (= -17/23)

nhớ cho mk nha

1 tháng 2 2016

Vì -21/28=-3/4=-39/52

14 tháng 2 2016

a) \(\frac{-21}{28}=\frac{\left(-3\right).7}{4.7}=\frac{-3}{4}\)      (1)

    \(\frac{-39}{52}=\frac{\left(-3\right).13}{4.13}=\frac{-3}{4}\)    (2)

Từ  (1) và  (2) => \(\frac{-21}{28}=\frac{-39}{52}\left(=\frac{-3}{4}\right)\)

b) \(\frac{-1717}{2323}=\frac{\left(-17\right).101}{23.101}=\frac{-17}{23}\)              (1)

     \(\frac{-171717}{232323}=\frac{\left(-17\right).10101}{23.10101}=\frac{-17}{23}\)  (2)

Từ  (1) và  (2) => \(\frac{-1717}{2323}=\frac{-171717}{232323}\left(=\frac{-17}{23}\right)\)

14 tháng 2 2016

22222 bạn

Vì phân số thứ nhất nhân vs 1 số tự nhiên nào đó ra phân số thứ hai, phân số thứ hai rút gọn ra phân số thứ nhất, vì vậy hai phân số đó bằng nhau, duyệt mik nhé

5 tháng 3 2018

a) Rút gọn :

   -21/28 = -21:7/28:7 = -3/4 

   -39/52 = -39:13/52:13 = -3/4

  => -21/28 = -39/52

b) Rút gọn :

  -1717/2323 = -1717:101/2323:101 = -17/23

  -171717/232323 = -171717:10101/232323:10101 = -17/23

  => -1717/2323 = -171717/232323

c) Rút gọn :

  1717/1919 = 1717:101/1919:101 = 17/19

=> 17/19 = 1717/1919

   

5 tháng 3 2018

Câu a vì mk ko có máy tính nên ko giải

b;-1717/2323=-17/23

-171717/232323=-17/23

=> -171717/232323=-1717/2323

c;1717/1919=17/19

=>17/19=1717/1919

16 tháng 2 2016

Ta có: \(-\frac{1717}{2323}=\frac{-17.101}{23.101}=-\frac{17}{23}\)(1)

và \(-\frac{171717}{232323}=\frac{-17.10101}{23.10101}=-\frac{17}{23}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(-\frac{1717}{2323}=-\frac{171717}{232323}\).

16 tháng 2 2016

vì-1717/2323 = -17/23

-171717/232323=-17/23

mà -17/23=-17/23

=>-1717/2323=-171717/232323

ai đồng ý thì ủng hộ nha

25 tháng 1 2017

a, Ta có : \(-\frac{21}{28}=-\frac{21:7}{27:7}=-\frac{3}{4}\)

\(-\frac{39}{52}=-\frac{39:13}{52:13}=-\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow-\frac{21}{28}=-\frac{39}{52}\)

b, Ta có : \(-\frac{1717}{2323}=-\frac{1717:101}{2323:101}=-\frac{17}{23}\)

\(-\frac{171717}{232323}=-\frac{171717:10101}{232323:10101}=-\frac{17}{23}\)

\(\Rightarrow-\frac{1717}{2323}=-\frac{171717}{232323}\)

25 tháng 1 2017

Sorry. Đây là toán lp 6 mà mk mới lp 5

22/ a/ 0;-2;4;6;-6;-4..........

b/ 1;-1;3;5;

23/ a/ -21/28=-3/4;-39/52=-3/4

=> -21/28=-39/52

b/ -171717/232323=-17/23

=>.....

 

18 tháng 2 2019

a) vì 21*52=-39*-28

b) vì -1717*232323=-171717*2323

2 tháng 3 2018

a) Vì \(\frac{-24}{42}=-\frac{24:6}{42:6}=-\frac{4}{7};\frac{32}{-56}=-\frac{32:8}{56:8}=-\frac{4}{7}\)

Mà \(-\frac{4}{7}=-\frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{-24}{42}=\frac{32}{-56}\)

b) Vì \(\frac{36}{84}=\frac{36:12}{84:12}=\frac{3}{7};\frac{42}{98}=\frac{42:14}{98:14}=\frac{3}{7}\)

Mà \(\frac{3}{7}=\frac{3}{7}\) 

\(\Rightarrow\frac{36}{84}=\frac{42}{98}\) 

c) Vì \(\frac{1717}{2323}=\frac{1717:101}{2323:101}=\frac{17}{23};\frac{171717}{232323}=\frac{171717:10101}{232323:10101}=\frac{17}{23}\)

Mà \(\frac{17}{23}=\frac{17}{23}\) 

\(\Rightarrow\frac{1717}{2323}=\frac{171717}{232323}\) 

Remember to k to me. Make friends with me, too!!!

1. Giải thích tại sao các p/s sau đây bằng nhau: a) \(\dfrac{-21}{28}=\dfrac{-39}{52}\) b) \(\dfrac{-1717}{2323}=\dfrac{-171717}{232323}\) 2. Có thể có phân số \(\dfrac{a}{b}\)(a,b là số nguyên, b khác 0) sao cho : \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.m}{b.n}\)(m,n là số nguyên ; m,n khác 0 và m khác n) hay không ? 3.Chứng tỏ rằng \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản (n là số tự nhiên) 4.Cộng cả tử và...
Đọc tiếp

1. Giải thích tại sao các p/s sau đây bằng nhau:
a) \(\dfrac{-21}{28}=\dfrac{-39}{52}\) b) \(\dfrac{-1717}{2323}=\dfrac{-171717}{232323}\)
2. Có thể có phân số \(\dfrac{a}{b}\)(a,b là số nguyên, b khác 0) sao cho :
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.m}{b.n}\)(m,n là số nguyên ; m,n khác 0 và m khác n) hay không ?
3.Chứng tỏ rằng \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản (n là số tự nhiên)
4.Cộng cả tử và mẫu của \(\dfrac{23}{40}\)với cùng một STN n rồi rút gọn, ta được \(\dfrac{3}{4}\). Tìm số n
5.Tìm phân số có mẫu bằng 7, biết rằng khi cộng tử với 26, nhân mẫu với 5 thì giá trị của phân số đó không thay đổi
6.Cho S=\(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{20}\)
Hãy so sánh S và \(\dfrac{1}{2}\)
7. Tính nhanh
M=\(\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+...+\dfrac{2}{97.99}\)
8. Chứng minh rằng tổng của một phân số dương với số nghịch đảo của nó thì không nhỏ hơn 2
9. So sánh : A=\(\dfrac{10^8+2}{10^8-1}\); B=\(\dfrac{10^8}{10^8-3}\)

Giúp vs ~ leuleu

4
8 tháng 5 2017

1)

a)

\(\dfrac{-21}{28}=\dfrac{\left(-21\right):7}{28:7}=\dfrac{-3}{4}\\ \dfrac{-39}{52}=\dfrac{\left(-39\right):13}{52:13}=\dfrac{-3}{4}\)

\(\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-3}{4}\) nên \(\dfrac{-21}{28}=\dfrac{-39}{52}\)

b)

\(\dfrac{-1717}{2323}=\dfrac{\left(-17\right)\cdot101}{23\cdot101}=\dfrac{-17}{23}\\ \dfrac{-171717}{232323}=\dfrac{\left(-17\right)\cdot10101}{23\cdot10101}=\dfrac{-17}{23}\)

\(\dfrac{-17}{23}=\dfrac{-17}{23}\) nên \(\dfrac{-1717}{2323}=\dfrac{-171717}{232323}\)

8 tháng 5 2017

2)

Theo tính chất cơ bản của phân số ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\cdot m}{b\cdot m}\)\(m\ne n\)

nên không thể.

Trường hợp duy nhất là khi \(a=0\)

Khi đó: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0}{b}=\dfrac{0\cdot m}{b\cdot n}=\dfrac{0}{b\cdot n}=0\)

3)

Gọi ƯCLN\(\left(12n+1,30n+2\right)\)\(d\)

Ta có:

\(12n+1⋮d\\ \Rightarrow5\cdot\left(12n+1\right)⋮d\left(1\right)\\ \Leftrightarrow60n+5⋮d\\ 30n+2⋮d\\ \Rightarrow2\cdot\left(30n+2\right)⋮d\\ \Leftrightarrow60n+4⋮d\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\\ \Leftrightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)

Vậy ƯCLN\(\left(12n+1,30n+2\right)=1\)

Mà hai số có ƯCLN = 1 thì hai số đó nguyên tố cùng nhau và không có ước chung nào khác

\(\Rightarrow\dfrac{12n+1}{30n+2}\)tối giản