K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2016

a) Có -21/28 = -3/4 và -39/52 = -3/4

suy ra -21/28 = -39/52 (= -3/4)

b) Có -1717/2323 = -17/23 và -171717/232323 = -17/23

suy ra -1717/2323 = -171717/232323 (= -17/23)

nhớ cho mk nha

1 tháng 2 2016

Vì -21/28=-3/4=-39/52

5 tháng 3 2018

a) Rút gọn :

   -21/28 = -21:7/28:7 = -3/4 

   -39/52 = -39:13/52:13 = -3/4

  => -21/28 = -39/52

b) Rút gọn :

  -1717/2323 = -1717:101/2323:101 = -17/23

  -171717/232323 = -171717:10101/232323:10101 = -17/23

  => -1717/2323 = -171717/232323

c) Rút gọn :

  1717/1919 = 1717:101/1919:101 = 17/19

=> 17/19 = 1717/1919

   

5 tháng 3 2018

Câu a vì mk ko có máy tính nên ko giải

b;-1717/2323=-17/23

-171717/232323=-17/23

=> -171717/232323=-1717/2323

c;1717/1919=17/19

=>17/19=1717/1919

14 tháng 2 2016

a) \(\frac{-21}{28}=\frac{\left(-3\right).7}{4.7}=\frac{-3}{4}\)      (1)

    \(\frac{-39}{52}=\frac{\left(-3\right).13}{4.13}=\frac{-3}{4}\)    (2)

Từ  (1) và  (2) => \(\frac{-21}{28}=\frac{-39}{52}\left(=\frac{-3}{4}\right)\)

b) \(\frac{-1717}{2323}=\frac{\left(-17\right).101}{23.101}=\frac{-17}{23}\)              (1)

     \(\frac{-171717}{232323}=\frac{\left(-17\right).10101}{23.10101}=\frac{-17}{23}\)  (2)

Từ  (1) và  (2) => \(\frac{-1717}{2323}=\frac{-171717}{232323}\left(=\frac{-17}{23}\right)\)

14 tháng 2 2016

22222 bạn

Vì phân số thứ nhất nhân vs 1 số tự nhiên nào đó ra phân số thứ hai, phân số thứ hai rút gọn ra phân số thứ nhất, vì vậy hai phân số đó bằng nhau, duyệt mik nhé

12 tháng 8 2017

Ta có:

-21:7/28:4 = -3/4

-39:13/52:13 = -3/4

Vì -3/4 = -3/4 nên -21/28 = -39/52

-1717:101/2323:101 = -17/23

-171717:10101/232323:10101 = -17/23

Vì -17/23 = -17/23 nên -1717/2323 = -171717/232323

3 tháng 5 2018

Giải sách bà i tập Toán 6 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 6Giải sách bà i tập Toán 6 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 6

9 tháng 2 2019

a,Với \(n\in Z\)Ta có \(3\in Z;n+2\in Z\)

Do đó để \(A=\frac{3}{n+2}\)là phân số thì \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)

Vậy với n thuộc Z và n khác -2 thì A là phân số

b;Để A nguyên \(\Leftrightarrow3⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;-3;1;-5\right\}\)

Vậy.................................

P/s : thêm đk nữa bn ơi :)

9 tháng 2 2019

đk j nx bạn giúp mk vs

24 tháng 6 2015

a, -5/n-2 là phân số <=> n-2 khác 0<=> n khác 2 b,-5/n-2 nguyên <=> n-2 thuộc Ư(-5) <=> n-2 thuộc {-5;-1;1;5} <=> n thuộc {-3;1;3;7}

24 tháng 6 2015

a, NẾu Để A là  phân số thì 

n - 2 khác 0 => n khác 2 

VẬy các số nguyên n khác 2  thì biểu thức A là phân số

b, Để A = -5/n-2 ( mình cứ viết vậy chứ 5 và -5 chẳng khác gì )

 LÀ số nguyên thì -5  chia hết cho n -2=> n - 2 thuộc ước -5 

-5 có các ước nguyên là -1 ; 1 ; -5 ; 5 

(+) n - 2 = -1 => n = 1 

(+) n - 2 = 1 => n = 3 

(+) n - 2 = -5 => n = -3

(+) n - 2  = 5 => n = 7