Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hiện tượng vật lý: nước từ đại dương bốc hơi rồi ngưng tụ tạo thành các đám mây trong tầng khí đối lưu; khi các đám mây đủ nặng nước rơi xuống bề mặt trái đất tạo thành mưa.
Hiện tượng hóa học: khí thải của hoạt động công nghiệp như lưu huỳnh ddioxxit kết hợp với nước tạo thành hợp chất axit gây ra hiện tượng mưa axit
b) Hiện tượng vật lí : là hiện tượng chỉ biến đổi về trạng thái hình dạng như vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi tạo ra chất khác
Hiện tượng vật lí: ( 1 - 3 - 4 - 7 )
- Hòa tan sữa vào nước
- Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa
- Giấm bay hơi trong không khí
- Cồn đậy không kín bị bay hơi
Hiện tượng hóa học: ( còn lại )
- Khi đốt đèn cồn, cồn cháy tạo thành khí carbon dioxide và nước
- Đường nung nóng trong không khí bị gỉ
- Sữa để lâu bị chua
Hiện tượng vật lý: \(1,3,4,7,9,10,11,15,16\) là hiện tượng vật lý vì chỉ thay đổi về trạng thái, ko suất hiện chất mới.
Hiện tượng hóa học: \(2,5,6,8,12,13,14\) là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi về tính chất và có chất mới suất hiện.
Bài 1:
PTHH: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,3}{1}\) \(\Rightarrow\) Oxi còn dư, Hidro p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{H_2O}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2O}=0,2\cdot18=3,6\left(g\right)\)
Trong khói của các nhà máy công nghiệp chứa một lượng nhỏ khí SO2. Trong môi trường chứa khí O2 và hơi nước, khí SO2 từ từ bị oxi hoá thành axit sunfuric.
PTHH: 2SO2 + O2 + 2H2O ➝ 2H2SO4
Quá trình ăn mòn các sp từ sắt, thép
PTHH: Fe + H2SO4 ➝ FeSO4 + H2
Quá trình ăn mòn các công trình từ đá (thành phần chính của đá là CaCO3)
PTHH: CaCO3 + H2SO4 ➝ CaSO4 + H2O + CO2
TP muối: 1 hay nhiều nguyên tử kim loại hoặc một hay nhiều ion dương với một hay nhiều gốc axit/gốc muối
TP axit: 1 hay nhiều nguyên tử H với 1 gốc muối
TP bazo: Một nguyên tử kim loại với một hay nhiều gốc -OH
\(a, \) PTHH: \(Zn + 2HCl → ZnCl_2 + H_2\)
Cơ sở thành lập PTHH: áp dụng theo ĐLBTKL
\(b,\) Trong phản ứng trật tự liên kết các nguyên tử bị thay đổi → sau phản ứng có sự tạo thành chất mới
a) PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2
b) Số mol kẽm: nZn = \(\frac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
Theo phương trình, nZnCl2 = nZn = 0,4 (mol)
=> Khối lượng ZnCl2 thu được: mZnCl2 = 0,4 x 136 = 54,4 gam
Cơ chế hình thành mưa axit là cơ chế hình thành những chất hoá học hình thành lên axit, đó là SO2, NOx,các chất này từ các nguồn khác nhau được thải vào bầu khí quyển. ... Khi trời mưa, tuyết, các hạt acid này tan trong nước mưa, hoặc lắng đọng trong tuyết làm độ pH giảm, gây mưa axit .
Cơ chế hình thành mưa axit là cơ chế hình thành những chất hoá học hình thành lên axit, đó là SO2, NOx,các chất này từ các nguồn khác nhau được thải vào bầu khí quyển. ... Khi trời mưa, tuyết, các hạt acid này tan trong nước mưa, hoặc lắng đọng trong tuyết làm độ pH giảm, gây mưa axit .