K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\widehat{C}=90^0-58^0=32^0\)

Xet ΔABC vuông tại A có \(\sin B=\dfrac{AC}{BC}\)

nên \(AC=BC\cdot\sin B=72\cdot\sin58^0\simeq61,06\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{72^2-61.06^2}=38.15\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{C}=90^0-48^0=42^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AC=BC\cdot\cos C\)

nên \(BC=\dfrac{20}{\cos42^0}\simeq26.91\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{26.91^2-20^2}=18.004\left(cm\right)\)

c: \(\widehat{B}=90^0-30^0=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(b=AC=BC\cdot\sin B\)

nên \(BC=\dfrac{AC}{\sin60^0}=\dfrac{15}{\sin60^0}=10\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\sqrt{\left(10\sqrt{3}\right)^2-15^2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

24 tháng 4 2017

a) (H.a)

ˆB=9030=60.B^=90∘−30∘=60∘.

AB=ACtgC=10tg305,774(cm)AB=AC⋅tgC=10⋅tg30∘≈5,774(cm)

BC=ACcosC=10cos3011,547(cm)BC=ACcosC=10cos⁡30∘≈11,547(cm).

b) (H.b)

ˆB=9045=45.B^=90∘−45∘=45∘.

AC=AB=10(cm);⇒AC=AB=10(cm);

BC=ABsinC=10sin4514,142(cm)BC=ABsinC=10sin⁡45∘≈14,142(cm)

c) (H.c)

ˆC=9035

5 tháng 10 2019

b, Có \(\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{C}=180^0-62^0-51^0=67^0\)

Kẻ AH \(\perp\)BC

\(\widehat{BAH}=90^0-\widehat{B}=90^0-51^0=39^0\)

Áp dụng ht trong tam giác vuông có:

\(BH=AB.sin\widehat{BAH}=10.sin39^0\approx6,29\left(cm\right)\)

\(AH=AB.sinB=10.sin51^0\)

\(sinC=\frac{AH}{AC}\)=> \(AC=\frac{AH}{sinC}=\frac{10.sin51^0}{sin67^0}\approx8,44\left(cm\right)\)

5 tháng 10 2019

a, Có \(\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-30^0-42^0=108^0\)

Kẻ CH\(\perp\)AB

Xét tam giác vuông AHC có góc A bằng 300

=> \(CH=\frac{AC}{2}=\frac{4}{2}=2\)( vì trong tam giác vuông ,cạnh đối diện với góc 300 bằng một nửa cạnh huyền)

Áp dụng ht trong tam giác vuông có:

\(AH=AC.cos30^0=4.\frac{\sqrt{3}}{2}=2\sqrt{3}\) (cm)

\(HB=HC.cotB=2.cot42^0\approx2,22\)(cm)

=> AB=AH+HB=\(2\sqrt{3}+2,22\) (cm)

Áp dụng ht trong tam giác vuông có:

\(HC=BC.sinB\)

=> \(BC=\frac{HC}{sinB}=\frac{2}{sin51^0}\approx2,574\) (cm)

28 tháng 5 2017

Đăng mấy câu lớp 9 thì bó tay !

  • tôi ko có bít
  • ???????
  • tự làm nhé
  • k tui nha !
  • kb vs tui nha !
  • chuk bn may mắn
28 tháng 5 2017

;mới hoc lớp 2 à chưa biết lớp 9

28 tháng 5 2017

hổng bít lm, mới học lớp 5 thui à

29 tháng 5 2017

không bít mới học lớp 6

27 tháng 2 2020

câu a) mình nghĩ chứng minh ABD cân chứ ạ, sao lại ABC

27 tháng 2 2020

Gọi H là trung điểm của AC. \(\Delta\)DAC cân tại D.

Do đó DH\(\perp\)AC và AH = \(\frac{1}{2}\)AC (1)

Vẽ AK \(\perp\)BC. Vì \(\Delta\)AKC vuông tại K và ^BCA = 300

nên AK = \(\frac{1}{2}\)AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra AK = AH

Xét \(\Delta\)AKB và \(\Delta\)AHD có:

    ^AKB = ^AHD (=900)

    AK = AH(gt)

    ^BAK = ^DAH (=500)

Do đó  \(\Delta\)AKB = \(\Delta\)AHD (g.c.g)

=> AB = AD

Vậy \(\Delta\)ABD cân tại A(đpcm)

a: \(AC=10cm;BC=15cm\)

\(AB=\sqrt{15^2-10^2}=5\sqrt{5}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có sin B=AC/BC=2/3

nên góc B=42 độ

=>góc C=48 độ