K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2018

đây là hóa học 8 à

1 tháng 8 2018

Dễ thấy, nếu x < 0:
VT=√x2+5+3x<√x2+12<√x2+12+5VT=x2+5+3x<x2+12<x2+12+5.
Phương trình vô nghiệm. Vậy x≥0x≥0.

Phương trình ban đầu tương đương:
(√x2+5−3)−(√x2+12−4)+3x−6=0(x2+5−3)−(x2+12−4)+3x−6=0

⇔x2−4√x2+5+3−x2−4√x2+12+4+3(x−2)=0⇔x2−4x2+5+3−x2−4x2+12+4+3(x−2)=0

⇔(x−2)[x+2√x2+5+3−x+2√x2+12+4+3]=0⇔(x−2)[x+2x2+5+3−x+2x2+12+4+3]=0

⇔⎡⎢⎣x=2x+2√x2+5+3−x+2√x2+12+4+3=0(2)⇔[x=2x+2x2+5+3−x+2x2+12+4+3=0(2)

Ta có:
(2)⇔(x+2)[1√x2+5+3−1√x2+12+4]+3=0(2)⇔(x+2)[1x2+5+3−1x2+12+4]+3=0

⇔(x+2).√x2+12−√x2+5+1(√x2+5+3)(√x2+12+4)=0⇔(x+2).x2+12−x2+5+1(x2+5+3)(x2+12+4)=0

Do x > 0 nên VT > 0 = VF. Do đó phương trình (2) vô nghiệm.

Vậy phương trình ban đầu có nghiệm duy nhất x = 2.

12 tháng 3 2020

Bạn gửi sang boxx toán nha

9 tháng 12 2018

a ) Để Phương trình trên xác định thì : \(x^3-8\ne0\Rightarrow x^3\ne8\Rightarrow x\ne2\)
Vậy với \(x\ne2\) thì phương trình trên xác định
b) Ta có \(\dfrac{3x^2+6x+12}{x^3-8}=0\Rightarrow3x^2+6x+12=0\)
\(\Rightarrow3\left(x^2+2x+4\right)=0\Rightarrow3\left(x^2+2x+1+3\right)=0\)
\(\Rightarrow3\left[\left(x+1\right)^2+3\right]=0\)
Ta có \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\) \(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+3\ge3\)
\(\Rightarrow3\left[\left(x+1\right)^2+3\right]\ge3>0\)
Vậy phương trình vô nghiệm

6 tháng 2 2017

P(x) = ax3 + bx2 + cx + d

P(0) = a . 03 + b . 02 + c . 0 + d = d

=> d = 10

P(1) = a . 13 + b . 12 + c . 1 + d = a + b + c + 10

=> a + b + c + 10 = 12

=> a + b + c = 2

P(2) = a . 23 + b . 22 + c . 2 + d = 8a + 4b + 2c + d = 2(4a + 2b + c) + 10

=> 2(4a + 2b + c) + 10 = 4

=> 4a + 2b + c = - 3

mà a + b + c = 2

=> 3a + b = - 5

=> 3a = - b - 5

=> 9a = - 3b - 15

P(3) = a . 33 + b . 32 + c . 3 + d = 27a + 9b + 3c + 10 = 3(9a + 3b + c) + 10

=> 3(9a + 3b + c) + 10 = 1

=> 3(9a + 3b + c) = - 9

=> 9a + 3b + c = - 3

=> - 3b - 15 + 3b + c = - 3

=> c - 15 = - 3

=> c = 12

=> a + b + 12 = 2

=> a + b = - 10

mà 3a + b = - 5

=> 2a = 5

=> a = 2,5

=> 2,5 + b = - 10

=> b = - 12,5

Vậy P(x) = 2,5x3 - 12,5x2 + 12x + 10

25 tháng 2 2017

AN TRAN DOAN

P(x) = ax3 + bx2 + cx + d

P(0) = a . 03 + b . 02 + c . 0 + d = d

=> d = 10

P(1) = a . 13 + b . 12 + c . 1 + d = a + b + c + 10

=> a + b + c + 10 = 12

=> a + b + c = 2

P(2) = a . 23 + b . 22 + c . 2 + d = 8a + 4b + 2c + d = 2(4a + 2b + c) + 10

=> 2(4a + 2b + c) + 10 = 4

=> 4a + 2b + c = - 3

mà a + b + c = 2

=> 3a + b = - 5

=> 3a = - b - 5

=> 9a = - 3b - 15

P(3) = a . 33 + b . 32 + c . 3 + d = 27a + 9b + 3c + 10 = 3(9a + 3b + c) + 10

=> 3(9a + 3b + c) + 10 = 1

=> 3(9a + 3b + c) = - 9

=> 9a + 3b + c = - 3

=> - 3b - 15 + 3b + c = - 3

=> c - 15 = - 3

=> c = 12

=> a + b + 12 = 2

=> a + b = - 10

mà 3a + b = - 5

=> 2a = 5

=> a = 2,5

=> 2,5 + b = - 10

=> b = - 12,5

Vậy P(x) = 2,5x3 - 12,5x2 + 12x + 10

28 tháng 11 2016
  1. (8x-3y)C + 2xFe3O4 ===> (8x-3y)CO2 + 6FexOy
  2. FexOy + HCl ===> FeCl2y/x + H2O
28 tháng 11 2016

câu 1 bạn làm sai rồi bạn tính lại số O đi

câu 2 bạn đã làm đâu

30 tháng 9 2016

*)Trường hợp 1 : PTHH:       Fe + H2SO4===> FeSO4 + H2      (1)

                                               0,45                             0,45       0,45       (mol)

                                                Zn + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2      (2)

                                              0,38                                           0,38        (mol)

nFe= 25 / 56 = 0,45 mol < nH2SO4 => H2SO4 dư, Fe hết

Lập các số mol theo PTHH 

Gọi khối lượng dung dịch H2SO4 là a ( gam)

=> mdung dịch (1) = a + 25 - 0,45 x 2 = 24,1 + a ( gam)        

nZn = 25 / 65 =  0,38 mol < nH2SO4 => H2SO4 dư, Zn hết

Lập các số mol theo PTHH

=> mdung dịch (2) = a + 25 - 0,38 x 2 = a + 24,24 (gam)

=> Ở trường hợp 1 cốc A nhẹ hơn cốc B

*) Trường hợp 2 : Làm tương tự như trường hợp 1

=> Cốc A nhẹ hơn cốc B

     

2 tháng 12 2016
Hình vuông ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O, biết OA=?$2\sqrt{2}$ cm. Khi đó độ dài cạnh của hình vuông là cm.
Tam giác OAB vuông tại O có:
\(AB^2=OA^2+OB^2\) (định lý Pytago)
\(=OA^2+OA^2\) (ABCD là hình vuông)
\(=2OA^2\)
\(=2\times\left(2\sqrt{2}\right)^2\)
\(=2\times4\times2\)
\(=16\)
\(AB=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)
Câu 2:
Hình vuông ABCD có CD=?$3\sqrt{2}$ cm. Khi đó độ dài đường chéo của hình vuông là cm
Tam giác DAC vuông tại D có:
\(AC^2=CD^2+AD^2\) (định lý Pytago)
\(=CD^2+CD^2\) (ABCD là hình vuông)
\(=2CD^2\)
\(=2\times\left(3\sqrt{2}\right)^2\)
\(=2\times9\times2\)
\(=36\)
\(AC=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)
 
Câu 3:
Hình chữ nhật ABCD có AC và BD cắt nhau tại O. Nếu BA = BC thì số đo của góc COD là ?$^o$
Hình chữ nhật ABCD có AB = BC
=> ABCD là hình vuông
=> AC _I_ BD
=> COD = 900
 
Câu 4:
Biết ?$(x-1)(x+1)%20=%208$. Giá trị của biểu thức ?$P%20=%20-12x^2$
\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)=8\)
\(x^2-1-8=0\)
\(x^2-9=0\)
\(\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}x-3=0\\x+3=0\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=-3\end{array}\right.\)
Thay x = 3 vào P, ta có:
\(P=-12x^2\)
\(=-12\times3^2\)
\(=-12\times9\)
\(=-108\)
Câu 5:
Số tự nhiên ?$n$ thỏa mãn đẳng thức ?$4^2.(3-4^3)+27=3.(4^n+9)-4^5$
\(4^2\times\left(3-4^3\right)+27=3\times\left(4^n+9\right)-4^5\)
\(16\times\left(3-64\right)+27=3\times\left(4^n+9\right)-1024\)
\(16\times\left(-61\right)+27+1024=3\times\left(4^n+9\right)\)
\(-976+1051=3\times\left(4^n+9\right)\)
\(3\times\left(4^n+9\right)=75\)
\(4^n+9=\frac{75}{3}\)
\(4^n+9=25\)
\(4^n=25-9\)
\(4^n=16\)
\(4^n=4^2\)
\(n=2\)
2 tháng 12 2016

cau1:xét Δ AOB vuông cân tại O có:

AB2 = OA2 + OB2 = (2\(\sqrt{2}\))2 + (2\(\sqrt{2}\))2 = 16cm

=> AB = 4cm