\(\dfrac{3x^2+6x+12}{X^3-8}\)

a, Với điều kiện nào của x thì PT t...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2018

a ) Để Phương trình trên xác định thì : \(x^3-8\ne0\Rightarrow x^3\ne8\Rightarrow x\ne2\)
Vậy với \(x\ne2\) thì phương trình trên xác định
b) Ta có \(\dfrac{3x^2+6x+12}{x^3-8}=0\Rightarrow3x^2+6x+12=0\)
\(\Rightarrow3\left(x^2+2x+4\right)=0\Rightarrow3\left(x^2+2x+1+3\right)=0\)
\(\Rightarrow3\left[\left(x+1\right)^2+3\right]=0\)
Ta có \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\) \(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+3\ge3\)
\(\Rightarrow3\left[\left(x+1\right)^2+3\right]\ge3>0\)
Vậy phương trình vô nghiệm

1 tháng 8 2018

đây là hóa học 8 à

1 tháng 8 2018

Dễ thấy, nếu x < 0:
VT=√x2+5+3x<√x2+12<√x2+12+5VT=x2+5+3x<x2+12<x2+12+5.
Phương trình vô nghiệm. Vậy x≥0x≥0.

Phương trình ban đầu tương đương:
(√x2+5−3)−(√x2+12−4)+3x−6=0(x2+5−3)−(x2+12−4)+3x−6=0

⇔x2−4√x2+5+3−x2−4√x2+12+4+3(x−2)=0⇔x2−4x2+5+3−x2−4x2+12+4+3(x−2)=0

⇔(x−2)[x+2√x2+5+3−x+2√x2+12+4+3]=0⇔(x−2)[x+2x2+5+3−x+2x2+12+4+3]=0

⇔⎡⎢⎣x=2x+2√x2+5+3−x+2√x2+12+4+3=0(2)⇔[x=2x+2x2+5+3−x+2x2+12+4+3=0(2)

Ta có:
(2)⇔(x+2)[1√x2+5+3−1√x2+12+4]+3=0(2)⇔(x+2)[1x2+5+3−1x2+12+4]+3=0

⇔(x+2).√x2+12−√x2+5+1(√x2+5+3)(√x2+12+4)=0⇔(x+2).x2+12−x2+5+1(x2+5+3)(x2+12+4)=0

Do x > 0 nên VT > 0 = VF. Do đó phương trình (2) vô nghiệm.

Vậy phương trình ban đầu có nghiệm duy nhất x = 2.

6 tháng 2 2017

P(x) = ax3 + bx2 + cx + d

P(0) = a . 03 + b . 02 + c . 0 + d = d

=> d = 10

P(1) = a . 13 + b . 12 + c . 1 + d = a + b + c + 10

=> a + b + c + 10 = 12

=> a + b + c = 2

P(2) = a . 23 + b . 22 + c . 2 + d = 8a + 4b + 2c + d = 2(4a + 2b + c) + 10

=> 2(4a + 2b + c) + 10 = 4

=> 4a + 2b + c = - 3

mà a + b + c = 2

=> 3a + b = - 5

=> 3a = - b - 5

=> 9a = - 3b - 15

P(3) = a . 33 + b . 32 + c . 3 + d = 27a + 9b + 3c + 10 = 3(9a + 3b + c) + 10

=> 3(9a + 3b + c) + 10 = 1

=> 3(9a + 3b + c) = - 9

=> 9a + 3b + c = - 3

=> - 3b - 15 + 3b + c = - 3

=> c - 15 = - 3

=> c = 12

=> a + b + 12 = 2

=> a + b = - 10

mà 3a + b = - 5

=> 2a = 5

=> a = 2,5

=> 2,5 + b = - 10

=> b = - 12,5

Vậy P(x) = 2,5x3 - 12,5x2 + 12x + 10

25 tháng 2 2017

AN TRAN DOAN

P(x) = ax3 + bx2 + cx + d

P(0) = a . 03 + b . 02 + c . 0 + d = d

=> d = 10

P(1) = a . 13 + b . 12 + c . 1 + d = a + b + c + 10

=> a + b + c + 10 = 12

=> a + b + c = 2

P(2) = a . 23 + b . 22 + c . 2 + d = 8a + 4b + 2c + d = 2(4a + 2b + c) + 10

=> 2(4a + 2b + c) + 10 = 4

=> 4a + 2b + c = - 3

mà a + b + c = 2

=> 3a + b = - 5

=> 3a = - b - 5

=> 9a = - 3b - 15

P(3) = a . 33 + b . 32 + c . 3 + d = 27a + 9b + 3c + 10 = 3(9a + 3b + c) + 10

=> 3(9a + 3b + c) + 10 = 1

=> 3(9a + 3b + c) = - 9

=> 9a + 3b + c = - 3

=> - 3b - 15 + 3b + c = - 3

=> c - 15 = - 3

=> c = 12

=> a + b + 12 = 2

=> a + b = - 10

mà 3a + b = - 5

=> 2a = 5

=> a = 2,5

=> 2,5 + b = - 10

=> b = - 12,5

Vậy P(x) = 2,5x3 - 12,5x2 + 12x + 10

15 tháng 12 2018

FexOy + \(\left(y-x\right)\)CO \(\underrightarrow{to}\) xFeO + \(\left(y-x\right)\)CO2

17 tháng 12 2018

thanks

3 tháng 6 2017

1.

* Sơ đồ PƯ cháy: A + O2 → CO2↑ + H2O ;

mO trong O2 = \(\left(\dfrac{8,96}{22,4}.2\right).16=12,8g\);

* mO sau PƯ = mO (trong CO2 + trong H2O) = \(\left(\dfrac{4,48}{22,4}.2\right).16+\left(\dfrac{7,2}{18}.1\right).16=12,8g\)

a) Sau phản ứng thu được CO2 và H2O => trước PƯ có các nguyên tố C, H và O tạo nên các chất PƯ.

Theo tính toán trên: tổng mO sau PƯ = 12,8 g = tổng mO trong O2.

Vậy A không chứa O mà chỉ do 2 nguyên tố là C và H tạo nên.

mA đã PƯ = mc + mH = \(\left(\dfrac{4,48}{22,4}.1\right).12+\left(\dfrac{7,2}{18}.2\right).1=3,2g\)

b) Ta có: MA = 8.2 = 16 g; Đặt CTPT cần tìm là CxHy với x, y nguyên dương

MA = 12x + y = 16g => phương trình: 12x + y = 16 (*)

Tỷ lệ x: y= nC: nH = \(\left(\dfrac{4,48}{22,4}.1\right):\left(\dfrac{7,2}{18}.2\right)=0,2:0,8=1:4\) hay \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow y=4x\) thay vào (*):

12x + 4x = 16 \(\Leftrightarrow\) x= 1 => y = 4. Vậy CTPT của A là CH4, tên gọi là metan.

2.

PTPƯ: CuO + H­2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O ;

a) Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần biến thành màu đỏ(Cu)

b) – Giả sử 20 g CuO PƯ hết thì sau PƯ sẽ thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\) chất rắn duy nhất (Cu) < 16,8 g chất rắn thu được theo đầu bài => CuO phải còn dư.

- Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư= x.64 + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)

= 64x + (20 – 80x) = 16,8 g.

=> Phương trình: 64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2. => mCuO PƯ = 0,2.80= 16 g

Vậy H = (16.100%):20= 80%.

c) Theo PTPƯ: nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít

3 tháng 6 2017

Hóa Học24, cho t sửa lại câu 1, dòng đầu tiên ý, t đánh máy sai mất rồi = ="

1.

* Sơ đồ PƯ cháy: A + O2 \(\rightarrow\) CO2 \(\uparrow\) + H2O ; mO trong O2 = \(\left(\dfrac{8,96}{22,4}.2\right).16=12,8g\);

23 tháng 4 2020

thanks

bn ơi cho mik hỏi ngay chỗ pt ở dưới t độ chữ Mno2 là j vậy bn

23 tháng 4 2020

là chất xúc tác nhá b

18 tháng 5 2017

Bài 2:

a) PTHH: 2Mg + O2 --> 2MgO (1)

4Al + 3O2 --> 2Al2O3 (2)

b) Vì \(\dfrac{m_{Mg}}{m_{Al}}\) = \(\dfrac{4}{9}\) => mMg = \(\dfrac{4}{9}m_{Al}\)

Mà mMg + mAl = 3,9 => \(\dfrac{4}{9}\)mAl + mAl = 3,9

=> \(\dfrac{13}{9}\)mAl = 3,9

=> mAl = 2,7 (g) => nAl = \(\dfrac{2,7}{27}\) = 0,1 mol

=> mMg = 1,2 (g) => nMg = \(\dfrac{1,2}{24}\) = 0,05 mol

Theo PT (1) => \(n_{O_2}\) = 0,05 mol

Theo PT (2) => \(n_{O_2}\) = 0,0375 mol

=> \(V_{O_2\left(1+2\right)}\) = \(\left(0,05+0,0375\right)\times22,4\) = 1,96 l

23 tháng 4 2020

\(n_{CH_4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

(mol)____0,25___0,5____0,25____0,5__

\(V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

\(V_{KK}=5.V_{O_2}=5.11,2=56\left(l\right)\)

23 tháng 4 2020

thanks