Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đang rảnh, buồn ngủ nên giải cho tỉnh táo :D
Ta nhận thấy x=0 không phải là nghiệm của phương trình, vậy ta chia cả 2 vế của phương trình cho x2 khác 0, ta được:
\(6x^2+5x-38+\dfrac{5}{x}+\dfrac{6}{x^2}=0\)
\(\Leftrightarrow6\left(x^2+\dfrac{1}{x}\right)+5\left(x+\dfrac{1}{x}\right)-38=0\)
Đặt \(x+\dfrac{1}{x}=y\Rightarrow x^2+\dfrac{1}{x^2}=y^2-2\)
Ta được: \(6\left(y^2-2\right)+5y-38=0\)
Do đó: y1=2,5;y2=-10/3
Với y=2,5\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{x}=2,5\Rightarrow x_1=2;x_2=0,5\)
Với y=-10/3
\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{x}=-\dfrac{10}{3}\Rightarrow x_3=-\dfrac{1}{3};x_4=-3\)
Vậy: \(S=\left\{2;0,5;-\dfrac{1}{3};-3\right\}\)
Bài a tự giải
Bài b thì biến đổi xong rồi đặt ẩn phụ \(y=x+\dfrac{1}{x}\)
Bài c:
Đặt x-1=y
Phương trình trở thành: \(\left(y+2\right)^4+\left(y-2\right)^4=82\)
Rút gọn ta được: \(2y^4+48y^2-50=0\)
Đặt y2=z ( \(z\ge0\) )
Phương trình này cho z1=1, z2=-25(Loại)
\(z=1\Rightarrow y^2=1\Rightarrow y=\pm1\)
\(\Rightarrow x_1=2;x_2=0\)
a: \(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+x-12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+4\right)\left(x-3\right)=0\)
hay \(x\in\left\{0;-4;3\right\}\)
d: \(\left(x^2+5x\right)^2-2\left(x^2+5x\right)-24=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x-6\right)\left(x^2+5x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+4\right)=0\)
hay \(x\in\left\{-6;1;-1;-4\right\}\)
f: \(x\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+2\right)=24\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)\left(x^2+x-2\right)=24\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)^2-2\left(x^2+x\right)-24=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-2\right)=0\)
hay \(x\in\left\{-3;2\right\}\)
chẳng ai giải, thôi mình giải vậy!
a) Đặt \(y=x^2+4x+8\),phương trình có dạng:
\(t^2+3x\cdot t+2x^2=0\)
\(\Leftrightarrow t^2+xt+2xt+2x^2=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(t+x\right)+2x\left(t+x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+t\right)\left(t+x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+x^2+4x+8\right)\left(x^2+4x+8+x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-4\end{cases}}\)vậy tập nghiệm của phương trình là:S={-2;-4}
b) nhân 2 vế của phương trình với 12 ta được:
\(\left(6x+7\right)^2\left(6x+8\right)\left(6x+6\right)=72\)
Đặt y=6x+7, ta được:\(y^2\left(y+1\right)\left(y-1\right)=72\)
giải tiếp ra ta sẽ được S={-2/3;-5/3}
c) \(\left(x-2\right)^4+\left(x-6\right)^4=82\)
S={3;5}
d)s={1}
e) S={1;-2;-1/2}
f) phương trình vô nghiệm
1. \(2-\sqrt{\left(3x+1\right)^2}=35\)
<=> \(\left|3x+1\right|=-33\) => pt vô nghiệm
2. \(\sqrt{\left(-2x+1\right)^2}+5=12\)
<=> \(\left|1-2x\right|=12-5\)
<=> \(\left|1-2x\right|=7\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}1-2x=7\left(đk:x\le\frac{1}{2}\right)\\2x-1=7\left(đk:x>\frac{1}{2}\right)\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}2x=-6\\2x=8\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-3\left(tm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy S = {-3; 4}
3. ĐKXĐ: \(\sqrt{x^2-1}\ge0\) <=> \(x^2-1\ge0\) <=> \(x^2\ge1\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x\ge1\\x\le1\end{cases}}\)
\(\sqrt{x^2-1}+4=0\) <=> \(\sqrt{x^2-1}=-4\)
=> pt vô nghiệm
4. Đk: \(\hept{\begin{cases}\sqrt{5x+7}\ge0\\\sqrt{x+3}>0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}5x+7\ge0\\x+3>0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x\ge-\frac{7}{5}\\x>-3\end{cases}}\) => x \(\ge\)-7/5
Ta có: \(\frac{\sqrt{5x+7}}{\sqrt{x+3}}=4\)
<=> \(\left(\frac{\sqrt{5x+7}}{\sqrt{x+3}}\right)^2=16\)
<=> \(\frac{\left(\sqrt{5x+7}\right)^2}{\left(\sqrt{x+3}\right)^2}=16\)
<=> \(\frac{5x+7}{x+3}=16\)
=> \(5x+7=16\left(x+3\right)\)
<=> \(5x+7=16x+48\)
<=> \(5x-16x=48-7\)
<=> \(-11x=41\)
<=> \(x=-\frac{41}{11}\)ktm
=> pt vô nghiệm
a,(x + 6)(3x +1) + x+6 = 0
(x+6)(3x +2)=0
x= -6
x= -2/3
b, x= -4 hoăc x =-8/5
a,(x+6)(3x+1)+x+6=0
=>(x+6)(3x+2)=0
=>x+6=0 hoặc 3x+2=0
=>x=-6 hoặc x=-2/3
b,(x+4)(5x+9)-x-4=0
=>(x+4)(5x+8)=0
=>x+4=0 hoặc 5x+8=0
=>x=-4 hoặc x=-8/5
\(b,\)\(\frac{x+1}{2008}+\frac{x+2}{2007}+\frac{x+3}{2006}=\frac{x+4}{2005}+\frac{x+5}{2004}+\frac{x+6}{2003}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{2008}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2007}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2006}+1\right)=\left(\frac{x+4}{2005}+1\right)+\left(\frac{x+5}{2004}+1\right)+\left(\frac{x+6}{2003}+1\right)\)
\(\Rightarrow\frac{x+2009}{2008}+\frac{x+2009}{2007}+\frac{x+2009}{2006}=\frac{x+2009}{2005}+\frac{x+2009}{2004}+\frac{x+2009}{2003}\)
\(\Rightarrow\left(x+9\right)\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}\right)=\left(x+9\right)\left(\frac{1}{2005}+\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}=\frac{1}{2005}+\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}\left(KTM\right)\)
\(\text{Giải}\)
\(b,\frac{x+1}{2008}+\frac{x+2}{2007}+\frac{x+3}{2006}=\frac{x+4}{2005}+\frac{x+5}{2004}+\frac{x+6}{2003}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2009\right)\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}-\frac{1}{2005}-\frac{1}{2004}-\frac{1}{2003}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+2009=0\Leftrightarrow x=-2009\)
Tớ học ngu nên chỉ biết cách nhân ra rồi rút gọn chứ không biết cách nào ngắn hơn :)) Hơi dài dòng nên phân tích từng vế 1 nhé :D
2/ \(\left(2x^2+5x-204\right)^2+4\left(x^2-5x-206\right)=4\left(2x^2+5x-204\right)\left(x^2-5x-206\right)\)
*****\(VT=\left(2x^2+5x-204\right)^2+4\left(x^2-5x-206\right)^2\)
\(=4x^4+25x^2+41616+20x^3-816x^2-2040x+4\left(x^4-387x^2+42436-10x^3+2060x\right)\)
\(=4x^2+25x^2+41616+20x^3-816x^2-2040x+4x^2-1548x^2+169744-40x^3+8240x\)
\(=8x^4-1523x^2+6200x+211360\)
*****\(VP=\left(8x^2+20x-816\right)\left(x^2-5x-206\right)\)
\(=8x^4-40x^3-1648x^2-100x^2-4120x-816x^2+4080x+168096\)
\(=8x^4-1748x^2-40x+168096\)
\(\Rightarrow8x^4-1523x^2+6200x+211360=8x^4-1748x^2-40x+168096\)
\(\Leftrightarrow-1523x^2+6200x+211360+1748x^2-40x+168096=0\)
\(\Leftrightarrow255x^2+43264+6240x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(15x+208\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow15x+208=0\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{208}{15}\)
+ Ta có: \(x^4-5x^3+6x^2+5x+1=0\)
\(\Rightarrow x^2-5x+6+\frac{5}{x}+\frac{1}{x^2}=0\)( chia cả hai vế cho \(x^2\))
\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-\left(5x-\frac{5}{x}\right)+6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-5.\left(x-\frac{1}{x}\right)+6=0\)( *** )
- Đặt \(x-\frac{1}{x}=a\)\(\Rightarrow\)\(x^2+\frac{1}{x^2}=a^2+2\)
- Thay \(a=x-\frac{1}{x};\)\(a^2+2=x^2+\frac{1}{x^2}\)vào ( *** )
- Ta có: \(a^2+2-5a+6=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-5a+8=0\)
\(\Leftrightarrow4a^2-20a+32=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4a^2-20a+25\right)+7=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2a-5\right)^2+7=0\)
- Ta lại có: \(\hept{\begin{cases}\left(2a-5\right)^2\ge0\forall a\\7>0\end{cases}}\Rightarrow \left(2a-5\right)^2+7\ge7>0\)mà \(\left(2a-5\right)^2+7=0\)
\(\Rightarrow\left(2a-5\right)^2+7\)( vô nghiệm ) \(\Rightarrow\)\(x^4-5x^3+6x^2+5x+1=0\)( vô nghiệm )
Vậy \(S=\left\{\varnothing\right\}\)
+ Ta có: \(\left(2x^2+5x-204\right)^2+4.\left(x^2-5x-206\right)=4.\left(2x^2+5x-204\right).\left(x^2-5x-206\right)\)( ** )
- Đặt \(a=2x^2+5x-204;\)\(b=x^2-5x-206\)\(\Rightarrow\)\(a.b=\left(2x^2+5x-204\right).\left(x^2-5x-206\right)\)
- Thay \(a=2x^2+5x-204;\)\(b=x^2-5x-206\)\(\Rightarrow\)\(a.b=\left(2x^2+5x-204\right).\left(x^2-5x-206\right)\)
vào ( ** )
- Ta có: \(a^2+4b^2=4ab\)
\(\Leftrightarrow a^2-4ab+4b^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-2b\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow a-2b=0\)
\(\Leftrightarrow a=2b\)( * )
- Thay \(a=2x^2+5x-204;\)\(b=x^2-5x-206\)vào ( * )
- Ta lại có: \(2x^2+5x-204=2.\left(x^2-5x-206\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2+5x-204=2x^2-10x-412\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2-2x^2\right)+\left(5x+10x\right)=-\left(412-204\right)\)
\(\Leftrightarrow15x=-208\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{208}{15} \left(TM\right)\)
Vậy \(S=\left\{-\frac{208}{15}\right\}\)
\(x^2-5x+6=\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}}\)
1, <=>x^2-x-2 = x^2-4
<=>x^2-4-x^2+x+2 = 0
<=> x-2 = 0
<=> x=2
2, <=> (x-2).(x-3)=0
<=> x-2 = 0 hoặc x-3 = 0
<=> x=2 hoặc x=3
a) \(\left(x-4\right)^4+\left(x-2\right)^4=82\)
Đặt \(x-3=a\), ta có:
\(\left(a-1\right)^4+\left(a+1\right)^4=82\)
\(\Rightarrow\left[\left(a-1\right)^2\right]^2+\left[\left(a+1\right)^2\right]^2=82\)
\(\Rightarrow\left(a^2-2a+1\right)^2+\left(a+2a+1\right)^2=82\)
\(\Rightarrow\left(a^2+1\right)^2-4a\left(a^2+1\right)+4a^2+\left(a^2+1\right)^2+4a\left(a^2+1\right)+4a^2=82\)
\(\Rightarrow2\left[\left(a^2+1\right)^2+4a^2\right]=82\)
\(\Rightarrow\left(a^2+1\right)^2+4a^2=41\)
\(\Rightarrow a^4+2a^2+1+4a^2=41\)
\(\Rightarrow a^4+6a^2+1=41\)
\(\Rightarrow a^4+6a^2-40=0\)
\(\Rightarrow a^4-4a^2+10a^2-40=0\)
\(\Rightarrow a^2\left(a^2-4\right)+10\left(a^2-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(a^2-4\right)\left(a^2+10\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(a-2\right)\left(a+2\right)\left(a^2+10\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a-2=0\\a+2=0\\a^2+10=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=-2\\a^2=-10\end{matrix}\right.\)
Vì a2 = -10 ( Không tồn tại )
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=2\\x-3=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\end{matrix}\right.\)
b)Sửa đề
\(6x^4+5x^3-38x^2+5x+6=0\)
Xét x = 0 không phải là nghiệm của phương trình
Xét \(x\ne0\), chia cả hai vế cho x2, ta được
\(6x^2+5x-38+\dfrac{5}{x}+\dfrac{6}{x^2}=0\)
\(\Rightarrow6\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)+5\left(x+\dfrac{1}{x}\right)-38=0\)
Đặt \(x+\dfrac{1}{x}=a\left(1\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2=a^2\)
\(\Rightarrow x^2+\dfrac{1}{x^2}+2=a^2\)
\(\Rightarrow x^2+\dfrac{1}{x^2}=a^2-2\left(2\right)\)
Thay (1) và (2) vào phương trình
\(6\left(a^2-2\right)+5a-38=0\)
\(\Rightarrow6a^2-12+5a-38=0\)
\(\Rightarrow6a^2+5a-50=0\)
\(\Rightarrow6a^2-15a+20a-50=0\)
\(\Rightarrow3a\left(2a-5\right)+10\left(2a-5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(2a-5\right)\left(3a+10\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2a-5=0\\3a+10=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2a=5\\3a=-10\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=\dfrac{5}{2}\\a=-\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=\dfrac{5}{2}\\x+\dfrac{1}{x}=-\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{3}\\x=-3\end{matrix}\right.\)