K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2019

a, m=2

\(x^2-4x+3=0\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)

b, Phương trình có nghiệm 

=> \(\Delta'\ge0\)

=> \(m^2-m^2+m-1\ge0\)=>\(m\ge1\)

Theo Vi-ét ta có 

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m^2-m+1\end{cases}}\)

Vì \(x_2\)là nghiệm của phương trình nên \(x^2_2-2mx_2+m^2-m+1=0\)=>\(2mx_2=x_2^2+m^2-m+1\)

Khi đó

\(\left(x_1^2+x_2^2\right)-3x_1x_2-3+m^2-m+1=0\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2+m^2-m-2=0\)

=> \(4m^2-5\left(m^2-m+1\right)+m^2-m-2=0\)

=> \(m=\frac{7}{4}\)( thỏa mãn \(m\ge1\)

Vậy \(m=\frac{7}{4}\)

10 tháng 5 2019

x2_2eeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee

10 tháng 5 2019

toi xin loi ban 

28 tháng 4 2016

Để phương trình trên có 3 nghiệm phân biệt thì phương trình \(x^2-2mx-m=0\left(1\right)\) phải có hai nghiệm phân biệt khác 1.

Trong 3 nghiệm phải có 2 nghiệm dương mà x = 1 là một nghiệm dương rồi nên phương trình (1) phải có 1 nghiệm dương và một nghiệm âm, hay nói cách khác là hai nghiệm trái dấu.

Kết hợp các điều kiện ta có phương trình (1) phải có 2 nghiệm phân biệt khác 1 và trái dấu nhau. Điều kiện đó cho ta hệ sau:

\( \begin{cases} \Delta>0\\ P<0\\ 1-2m-m \neq 0\\ \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} m^2+m>0\\-m<0\\ m \neq \dfrac{1}{3}\\ \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} m<-1 \text{ hoăc } m>0\\m>0\\ m \neq \dfrac{1}{3}\\ \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} m>0\\ m \neq \dfrac{1}{3}\\ \end{cases} \)

Chúc em học tập tốt :))

28 tháng 4 2016

cô ơi ,cô viết cái j ở mấy dòng cuối thế ạ em xem chả hiểu cái j

7 tháng 8 2017

Toán lớp mấy

7 tháng 8 2017

toán tuổi thơ chắc chỉ cần đáp số thôi nhỉ

1. S={7;-5}

2. HPT có 2 nghiệm (x;y) là (2;-3) và (3/2;-7/2)

3. a=b=0

4. Dễ rồi

23 tháng 2 2016

(x-1)(x2-2mx+m2-2m+2)=0

=>x2-2mx+m2-2m+2=0

đen ta=(-2m)2+4*(m2-2m+2)

để phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt 

=> đen ta>0=>4m2-4m2-8m+8>0

=>-8(m+1)>0

=>m=-1

Giá trị m nguyên nhỏ nhất để phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt là m=-1

23 tháng 2 2016

@Tuấn: Delta = 8(m-1) mà. Như vậy m = 2

5 tháng 4 2017

b/ \(\hept{\begin{cases}x^2+px+1=0\\x^2+qx+1=0\end{cases}}\)

Theo vi et ta có

\(\hept{\begin{cases}a+b=-p\\ab=1\end{cases}}\) và  \(\hept{\begin{cases}c+d=-q\\cd=1\end{cases}}\)

Ta có: \(\left(a-c\right)\left(b-c\right)\left(a-d\right)\left(b-d\right)\)

\(=\left(c^2-c\left(a+b\right)+ab\right)\left(d^2-d\left(a+b\right)+ab\right)\)

\(=\left(c^2+cp+1\right)\left(d^2+dp+1\right)\)

\(=cdp^2+pcd\left(c+d\right)+p\left(c+d\right)+c^2d^2+\left(c+d\right)^2-2cd+1\)

\(=p^2-pq-pq+1+q^2-2+1\)

\(=p^2-2pq+q^2=\left(p-q\right)^2\)

5 tháng 4 2017

a/ \(\hept{\begin{cases}x^2+2mx+mn-1=0\left(1\right)\\x^2-2nx+m+n=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Ta có: \(\Delta'_1+\Delta'_2=\left(m^2-mn+1\right)+\left(n^2-m-n\right)\)

\(=m^2+n^2-mn-m-n+1\)

\(=\left(\frac{m^2}{2}-mn+\frac{n^2}{2}\right)+\left(\frac{m^2}{2}-m+\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{n^2}{2}-n+\frac{1}{2}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\left(m-n\right)^2+\left(m-1\right)^2+\left(n-1\right)^2\right)\ge0\)

Vậy có 1 trong 2 phương trình có nghiệm