Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x3 + 3x2 - 25x + 21 = 0
Dạng giải phương trình, mấy thánh giỏi rõ giùm em, đừng ghi tắt nha... Hậu tạ
Cái này nhẩm nghiệm được mà,do tổng các hệ số =0 >>>Pt có 1 nghiệm là 1>>>có chứa nhân tử x-1.
Phân tích:x^3+3x^2-25x+21=x^3-x^2+4x^2-4x-21x+21
=(x^2+4x-21)(x-1)=(x+7)(x-3)(x-1)>>>phương trình có 3 nghiệm là -7,3,1
a. Phương trình tương đương với \(\left(x^2-2x-1\right)\left(x^2+2x+3\right)=0\leftrightarrow x=1\pm\sqrt{2}.\)
b. Nhân cả hai vế với 3, phương trình tương đương với \(27-27x+9x^2-x^3=2x^3\leftrightarrow\left(3-x\right)^3=2x^3\leftrightarrow3-x=\sqrt[3]{2}x\leftrightarrow x=\frac{3}{1+\sqrt[3]{2}}\leftrightarrow x=\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{2}+1.\)
11x^2-490x-3000=0
<=> 11x^2+60x-550x-3000=0
<=> 11x(x-50)-60(x-50)=0
<=> (x-50)(11x-60)=0
<=> x=50 hoặc x=60/11
Đang làm dở dang mà tự nhiên máy thoát ra. Chép lại oải ghê.
Câu 1: Mình làm mẫu câu a thôi nhé.
a/ \(x^2-2\sqrt{3}x-6=0\)
( a = 1 ; b = -2\(\sqrt{3}\); c = -6 )
\(\Delta=b^2-4ac\)
\(=\left(-2\sqrt{3}\right)^2-4.1.\left(-6\right)\)
\(=36>0\)
\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{36}=6\)
Pt có 2 nghiệm phân biệt:
\(x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{2\sqrt{3}-6}{2.1}=-3+\sqrt{3}\)
\(x_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{2\sqrt{3}+6}{2.1}=3+\sqrt{3}\)
Vậy:..
Câu 2: \(x^2-2\left(2m+1\right)x+4m^2+2=0\)
( a = 1; b = -2(2m+1); c = 4m^2 + 2 )
\(\Delta=b^2-4ac\)
\(=\left[-2\left(2m+1\right)\right]^2-4.1.\left(4m^2+2\right)\)
\(=4\left(4m^2+4m+1\right)-16m^2-8\)
\(=16m^2+16m+4-16m^2-8\)
\(=16m-4\)
Để pt có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow16m-4>0\Leftrightarrow m>\frac{1}{4}\)
Câu c;d giải \(\Delta\)
Các câu còn lại là phương trình trùng phương, mình chỉ làm 1 câu thôi. Các câu sau tương tự
a/ \(x^4-2x^2-8=0\left(1\right)\)
Đặt: \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)
\(\left(1\right)\Rightarrow t^2-2t-8=0\)
( a = 1; b = -2; c = -8 )
\(\Delta=b^2-4ac\)
\(=\left(-2\right)^2-4.1.\left(-8\right)\)
\(=36>0\)
\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{36}=6\)
Pt có 2 nghiệm phân biệt:
\(t_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{2-6}{2.1}=-2\left(l\right)\)
\(t_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{2+6}{2.1}=4\left(n\right)\Rightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=2hayx=-2\)
Vậy: S = {-2;2}
a). Đặt \(x^2=y\) \(\left(y\ge0\right)\) ta có ;
\(3y^2-12y+9=0\)
\(\Leftrightarrow y^2-4y+3=0\)
Nhận xét : \(a+b+c=1+\left(-4\right)+3=0\)
\(\Rightarrow y_1=1\) (TM \(y\ge0\))
\(y_2=\dfrac{3}{1}=3\)
Với \(y=y_1=1\Rightarrow x^2=1\Leftrightarrow x_1=1;x_2=-1\)
Với \(y=y_2=3\Rightarrow x^2=3\Leftrightarrow x_3=\sqrt{3};x_4=-\sqrt{3}\)
Vậy \(x_1=1;x_2=-1;x_3=\sqrt{3};x_4=-\sqrt{3}\) là các giá trị cần tìm
b) . Đặt \(x^2=y\) \(\left(y\ge0\right)\) ta có ;
\(2y^2+3y-2=0\)
\(\Delta_y=3^2-4\cdot2\cdot\left(-2\right)=9+16=25\) \(\left(\sqrt{\Delta}=5\right)\)
Vì \(\Delta>0\) nên pt có 2 nghiệm phân biệt
\(\Rightarrow\)\(y_1=\dfrac{-3+5}{2\cdot2}=\dfrac{1}{2}\) (TM \(y\ge0\) )
\(y_2=\dfrac{-3-5}{2\cdot2}=-2\) (KTM \(y\ge0\) )
Với \(y=y_1=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x^2=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x_1=\dfrac{1}{4};x_2=-\dfrac{1}{4}\)
Vậy \(x_1=\dfrac{1}{4};x_2=-\dfrac{1}{4}\) là các giá trị cần tìm
c) Đặt \(x^2=y\) \(\left(y\ge0\right)\) ta có ;
\(y^2+5y+1=0\)
\(\Delta_y=5^2-4\cdot1\cdot1=25-4=21\)
Vì \(\Delta>0\) nên pt có 2 nghiệm phân biệt
\(\Rightarrow y_1=\dfrac{-5+\sqrt{21}}{2\cdot1}=\dfrac{-5+\sqrt{21}}{2}\) (KTM \(y\ge0\))
\(y_2=\dfrac{-5-\sqrt{21}}{2\cdot1}=\dfrac{-5-\sqrt{21}}{2}\) (KTM \(y\ge0\))
Vậy pt đã cho vô nghiệm
phần b sai rồi
b, 2x4+3x2-2=0
Đặt x2=t (t>0) ta có
2t2 + 3t-2=0
\(\Delta\)=32-4.2.(-2)=25 \(\Rightarrow\)\(\sqrt{\Delta}\)=5
vì \(\Delta\)>0 nên PT có 2 nghiệm phân biệt
t1=\(\dfrac{-3+5}{2.2}=\dfrac{1}{2}\) (thỏa mãn)
t2=\(\dfrac{-3-5}{2.2}=-2\) (loại)
với t1=\(\dfrac{1}{2}\) => x2=\(\dfrac{1}{2}\) => x1=\(\pm\sqrt{\dfrac{1}{2}}\) =>x1=\(\pm\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
vậy PT đã cho có 2 nghiệm phân biệt là x1=\(-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) ;x2=\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(x^4+2x^3+x^2-2x=0\\ \Leftrightarrow x^2\cdot\left(x^2-1\right)+2x\cdot\left(x^2-1\right)=0\\ \Rightarrow\left(x^2-1\right)\cdot\left(x^2+2x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-1=0\\x^2+2x=0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x^2-1=0\Rightarrow x^2=1\Rightarrow x=1\)
=> Phương trình đã cho là phương trình vô nghiệm
thôi cho sửa lại ...
\(x^4+2x^3+x^2-2x=0\\ \Rightarrow x^2\cdot\left(x^2-1\right)+2x\cdot\left(x^2-1\right)=0\\ \Rightarrow\left(x^2+2x\right)\cdot\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-1=0\\x^2+2x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm1\\phương.trình.vô.nghiệm\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho S = {-1 ; 1}
dat a=x2
suy ra p/t tuong duong
2a2-17a-9=0
giai phuong trinh ta duoc hai nghiem: 9 ;-1/2
vi dat nhu tren nen a khong nhan gia tri am nen -1/2 (loai)
a=9 nhan
suy ra x2=9
suy ra x=-3 hoac x=3
nhan ca hai nghiem
À hèn chi mình thấy còn -1/2 sao ko tính thì ra là vậy :)) Cám ơn