K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2019

Đặt \(\sqrt{x^2+1}=t-x\)

\(\Leftrightarrow x^2+1=t^2-2tx+x^2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{t^2-1}{2t}\)

\(\Rightarrow\left(2\left(\frac{t^2-1}{2t}\right)+1\right)t+\frac{16\left(\frac{t^2-1}{2t}\right)+153}{16\left(\frac{t^2-1}{2t}\right)-45}=0\)

\(\Leftrightarrow8t^4-37t^3-53t^2+190t=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t-2\right)\left(8t+19\right)\left(t-5\right)=0\)

Làm nốt

SORRY BÀI NÀY KO VIẾT ĐC RÕ THÔNG CẢM VÌ MÁY KO VIẾT ĐC

Việc nhận thấy  3/4 và 12/5 là nghiệm của phương trình sẽ giúp ta tìm ra nhân tử (4x−3)(5x−12)(4x−3)(5x−12). 

Phương trình được viết lại

(2x−1)(16x−45)+(16x+153)(√x2+1−x)=0.(2x−1)(16x−45)+(16x+153)(x2+1−x)=0.

Nhận xét:  ``Tuyến tính hóa'' √x2+1−xx2+1−x bằng hai điểm 3434 và 125125, ta thu được phương trình √x2+1−x=−2x+711x2+1−x=−2x+711 nhận 3434 và 125125 làm hai nghiệm. Từ các này, ta có phân tích sau:

Phương trình trên tương đương

[(2x−1)(16x−45)+(16x+153)(−2x+711)]+(16x+153)(√x2+1−x−−2x+711)=0.[(2x−1)(16x−45)+(16x+153)(−2x+711)]+(16x+153)(x2+1−x−−2x+711)=0.

⇔8(4x−3)(5x−12)11+(16x+153)((4x−3)(5x−12))11(11√x2+1+9x+7)=0.⇔8(4x−3)(5x−12)11+(16x+153)((4x−3)(5x−12))11(11x2+1+9x+7)=0.

⇔(4x−3)(5x−12)(8+16x+15311√x2+1+9x+7)=0.⇔(4x−3)(5x−12)(8+16x+15311x2+1+9x+7)=0.

Nhận xét: 

8+16x+15311√x2+1+9x+7=88√x2+1+88x+20911√x2+1+9x+7>0∀x∈R.8+16x+15311x2+1+9x+7=88x2+1+88x+20911x2+1+9x+7>0∀x∈R.

Do đó phương trình ban đầu chỉ có hai nghiệm là 3434 và 125125.

22 tháng 12 2016

dk:....

đặt \(\sqrt[5]{\frac{16x}{x-1}}=a\)

=> \(\sqrt[5]{\frac{x-1}{16x}}=\frac{1}{a}\)

ta duoc: a+1/a=5/2

tự giải tiếp nhé

22 tháng 8 2017

hk như lm rồi đấy

23 tháng 8 2017

1/ \(\frac{6-2x}{\sqrt{5-x}}+\frac{6+2x}{\sqrt{5+x}}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3-x}{\sqrt{5-x}}+\frac{3+x}{\sqrt{5+x}}=\frac{4}{3}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{5-x}=a\\\sqrt{5+x}=b\end{cases}}\) thì ta có:

\(\hept{\begin{cases}\frac{a^2-2}{a}+\frac{b^2-2}{b}=\frac{4}{3}\\a^2+b^2=10\end{cases}}\)

Tới đây thì đơn giản rồi nhé

25 tháng 10 2020

a) \(\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=3\)

⇔ \(\left|2x-1\right|=3\)

⇔ \(\orbr{\begin{cases}2x-1=3\\2x-1=-3\end{cases}}\)

⇔ \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)

b) \(3\sqrt{x}-2\sqrt{9x}+\sqrt{16x}=5\)

ĐKXĐ : \(x\ge0\)

⇔ \(3\sqrt{x}-2\sqrt{3^2x}+\sqrt{4^2x}=5\)

⇔ \(3\sqrt{x}-2\cdot3\sqrt{x}+4\sqrt{x}=5\)

⇔ \(7\sqrt{x}-6\sqrt{x}=5\)

⇔ \(\sqrt{x}=5\)

⇔ \(x=25\)( tm )

c) \(\sqrt{4x+20}-3\sqrt{5+x}+\frac{3}{4}\sqrt{9x+45}=6\)

ĐKXĐ : \(x\ge-5\)

⇔ \(\sqrt{2^2\left(x+5\right)}-3\sqrt{x+5}+\frac{3}{4}\sqrt{3^2\left(x+5\right)}=6\)

⇔ \(2\sqrt{x+5}-3\sqrt{x+5}+\frac{3}{4}\cdot3\sqrt{x+5}=6\)

⇔ \(-\sqrt{x+5}+\frac{9}{4}\sqrt{x+5}=6\)

⇔ \(\frac{5}{4}\sqrt{x+5}=6\)

⇔ \(\sqrt{x+5}=\frac{24}{5}\)

⇔ \(x+5=\frac{576}{25}\)

⇔ \(x=\frac{451}{25}\left(tm\right)\)

18 tháng 8 2020

Đặt \(a=\sqrt{2x^2+16x+18};b=\sqrt{x^2-1}\left(a,b\ge0\right);\)

Ta có: \(a+b=\sqrt{a^2+2b^2}\Rightarrow a^2+2ab+b^2=a^2+2b^2\)

\(\Leftrightarrow b\left(2a-b\right)=0\)

TH1: \(\sqrt{x^2-1}=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}\left(TM\right)}\)

TH2: \(2\sqrt{2x^2+16x+18}=\sqrt{x^2-1}\Leftrightarrow7x^2+64x+72=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-32+3\sqrt{57}}{7}\left(TM\right)\\x=\frac{-32-3\sqrt{57}}{7}\left(KTM\right)\end{cases}}\)

\(\sqrt[3]{x+\frac{1}{2}}=16x^3-1\Leftrightarrow\sqrt[3]{x+\frac{1}{2}}-16x^3+1=0\Leftrightarrow x=0,5\)