\(\frac{x+1}{65}\) + 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2020

a, \(\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}=\frac{x+5}{61}+\frac{x+7}{59}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}-\frac{x+5}{61}-\frac{x+7}{59}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{65}+1+\frac{x+3}{63}+1-\left(\frac{x+5}{61}+1\right)-\left(\frac{x+7}{59}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{63}-\frac{x+66}{61}-\frac{x+66}{59}\)=0

<=> \(\left(x+66\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\right)=0\)

<=> x+66=0 \(\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\ne0\right)\)

<=> x=-66

16 tháng 4 2020

các câu còn lại cũng làm tương tự nhé

Giải các phương trình sau : ( biến đổi đặc biệt )a) \(\frac{x+1}{35}\)+ \(\frac{x+3}{33}\)= \(\frac{x+5}{31}\)+ \(\frac{x+7}{29}\)( HD : cộng thêm 1 vào các hạng tử )b) \(\frac{x-10}{1994}\)+ \(\frac{x-8}{1996}\)+\(\frac{x-6}{1998}\)+ \(\frac{x-4}{2000}\)+ \(\frac{x-2}{2002}\)= \(\frac{x-2002}{2}\)+ \(\frac{x-2000}{4}\)+ \(\frac{x-1988}{6}\)+ \(\frac{x-1996}{8}\)+ \(\frac{x-1994}{10}\)( HD : trừ đi 1 vào các hạng tử...
Đọc tiếp

Giải các phương trình sau : ( biến đổi đặc biệt )

a) \(\frac{x+1}{35}\)\(\frac{x+3}{33}\)\(\frac{x+5}{31}\)\(\frac{x+7}{29}\)( HD : cộng thêm 1 vào các hạng tử )

b) \(\frac{x-10}{1994}\)\(\frac{x-8}{1996}\)+\(\frac{x-6}{1998}\)\(\frac{x-4}{2000}\)\(\frac{x-2}{2002}\)\(\frac{x-2002}{2}\)\(\frac{x-2000}{4}\)\(\frac{x-1988}{6}\)\(\frac{x-1996}{8}\)\(\frac{x-1994}{10}\)( HD : trừ đi 1 vào các hạng tử ) 

c) \(\frac{x-1991}{9}\)\(\frac{x-1993}{7}\)\(\frac{x-1995}{5}\)\(\frac{x-1997}{3}\)\(\frac{x-1991}{1}\)\(\frac{x-9}{1991}\)\(\frac{x-7}{1993}\)\(\frac{x-5}{1995}\)\(\frac{x-3}{1997}\)\(\frac{x-1}{1999}\)( HD : trừ đi 1 vào các hạng tử )

d) \(\frac{x-85}{15}\)\(\frac{x-74}{13}\)\(\frac{x-67}{11}\)\(\frac{x-64}{9}\)= 10  ( Chú ý : 10 = 1 + 2 + 3 + 4 )

e) \(\frac{x-1}{13}\)\(\frac{2x-13}{15}\)\(\frac{3x-15}{27}\)\(\frac{4x-27}{29}\)( HD : Thêm hoặc bớt 1 vào các hạng tử )

 

1
16 tháng 4 2020

a, \(\frac{x+1}{35}+\frac{x+3}{33}=\frac{x+5}{31}+\frac{x+7}{29}\)

\(\frac{x+36}{35}+\frac{x+36}{33}-\frac{x+36}{31}-\frac{x+36}{29}=0\)

\(\left(x+36\right)\left(\frac{1}{35}+\frac{1}{33}-\frac{1}{31}-\frac{1}{29}\right)=0\)

\(=>x+36=0\)

\(=>x=36\)

4 tháng 2 2017

Phương trình 1:
\(\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}=10\)
\(\Rightarrow\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}-10=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x-85}{15}-1\right)+\left(\frac{x-74}{13}-2\right)+\left(\frac{x-67}{11}-3\right)+\left(\frac{x-64}{9}-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-85-15}{15}+\frac{x-74-26}{13}+\frac{x-67-33}{11}+\frac{x-64-36}{9}=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-100}{15}+\frac{x-100}{13}+\frac{x-100}{11}+\frac{x-100}{9}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\ne0\)
\(\Rightarrow x-100=0\)
\(\Rightarrow x=100\)
Vậy x = 100.

4 tháng 2 2017

Phương trình 3:
\(\frac{1909-x}{91}+\frac{1907-x}{93}+\frac{1905-x}{95}+\frac{1903-x}{97}+4=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1909-x}{91}+1\right)+\left(\frac{1907-x}{93}+1\right)+\left(\frac{1905-x}{95}+1\right)+\left(\frac{1903-x}{97}+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{1909-x+91}{91}+\frac{1907-x+93}{93}+\frac{1905-x+95}{95}+\frac{1903-x+97}{97}=0\)
\(\Rightarrow\frac{2000-x}{91}+\frac{2000-x}{93}+\frac{2000-x}{95}+\frac{2000-x}{97}=0\)
\(\Rightarrow\left(2000-x\right)\left(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\ne0\)
\(\Rightarrow2000-x=0\)
\(\Rightarrow x=2000\)
Vậy x = 2000.

13 tháng 2 2018

Ta có : 

\(\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}< \frac{x+5}{61}+\frac{x+7}{59}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x+1}{65}+1\right)+\left(\frac{x+3}{63}+1\right)< \left(\frac{x+5}{61}+1\right)+\left(\frac{x+7}{59}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{63}-\frac{x+5}{61}-\frac{x+7}{59}< 0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+66\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\right)< 0\)

Vì \(\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\right)< 0\)

\(\Rightarrow\)\(x+66>0\)

\(\Rightarrow\)\(x>-66\)

Vậy \(x>-66\)

13 tháng 2 2018

mình nhầm câu 2 phải là <=0

1 tháng 4 2020

a) \(\frac{x+2}{2002}\)+\(\frac{x+5}{1999}\)+\(\frac{x+201}{1803}\)=-3

\(\frac{x+2}{2002}\)+\(\frac{x+5}{1999}\)+\(\frac{x+201}{1803}\)+3=0

\(\frac{x+2}{2002}\)+1+\(\frac{x+5}{1999}\)+1+\(\frac{x+201}{1803}\)+1=0

\(\frac{x+2004}{2002}\)+\(\frac{x+2004}{1999}\)+\(\frac{x+2004}{1803}\)=0

⇔(x+2004)(\(\frac{1}{2002}\)+\(\frac{1}{1999}\)+\(\frac{1}{1803}\))=0

Mà (\(\frac{1}{2002}\)+\(\frac{1}{1999}\)+\(\frac{1}{1803}\))≠0

⇒x+2004=0

⇔x=-2004

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:S={-2004}

Phạm Thái HảiCảm ơn bn iu nhìu nhé❤

19 tháng 4 2020

\(\frac{x+6}{1999}+\frac{x+8}{1997}=\frac{x+10}{1995}+\frac{x+12}{1993}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+6}{1999}+1+\frac{x+8}{1997}+1=\frac{x+10}{1995}+1+\frac{x+12}{1993}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2005}{1999}+\frac{x+2005}{1997}=\frac{x+2005}{1995}+\frac{x+2005}{1993}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{1999}+\frac{1}{1997}-\frac{1}{1995}-\frac{1}{1993}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2005=0\left(\frac{1}{1999}+\frac{1}{1997}-\frac{1}{1995}-\frac{1}{1993}\ne0\right)\)

<=> x=-2005

Vậy x=-2005

19 tháng 4 2020

bạn chỉ cần cộng mỗi phân số với 1 là xong!

Vd: x+6/1999 +1 +x+8/1997 +1 = x+10/1995 +1 +x+12/1993 +1

(không quen sử dụng cái phần mềm này lắm nên mình không làm nốt được)

Chúc bạn học tốt :))

29 tháng 3 2020

b, Ta có : \(\frac{x-10}{1994}+\frac{x-8}{1996}+\frac{x-6}{1994}+\frac{x-4}{2000}+\frac{x-2}{2002}=\frac{x-2002}{2}+\frac{x-2000}{4}+\frac{x-1998}{6}+\frac{x-1996}{8}+\frac{x-1994}{10}\)

=> \(\frac{x-10}{1994}-1+\frac{x-8}{1996}-1+\frac{x-6}{1994}-1+\frac{x-4}{2000}-1+\frac{x-2}{2002}-1=\frac{x-2002}{2}-1+\frac{x-2000}{4}-1+\frac{x-1998}{6}-1+\frac{x-1996}{8}-1+\frac{x-1994}{10}-1\)

=> \(\frac{x-2004}{1994}+\frac{x-2004}{1996}+\frac{x-2004}{1994}+\frac{x-2004}{2000}+\frac{x-2004}{2002}=\frac{x-2004}{2}+\frac{x-2004}{4}+\frac{x-2004}{6}+\frac{x-2004}{8}+\frac{x-2004}{10}\)

=> \(\frac{x-2004}{1994}+\frac{x-2004}{1996}+\frac{x-2004}{1994}+\frac{x-2004}{2000}+\frac{x-2004}{2002}-\frac{x-2004}{2}-\frac{x-2004}{4}-\frac{x-2004}{6}-\frac{x-2004}{8}-\frac{x-2004}{10}=0\)

=> \(\left(x-2004\right)\left(\frac{1}{1994}+\frac{1}{1996}+\frac{1}{1998}+\frac{1}{2000}+\frac{1}{2002}-\frac{1}{2}-\frac{1}{4}-\frac{1}{6}-\frac{1}{8}-\frac{1}{10}\right)=0\)

=> \(x-2004=0\)

=> \(x=2004\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{2004\right\}\)

a) Sửa đề: \(\frac{x+1}{35}+\frac{x+3}{33}=\frac{x+5}{31}+\frac{x+7}{29}\)

Ta có: \(\frac{x+1}{35}+\frac{x+3}{33}=\frac{x+5}{31}+\frac{x+7}{29}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{35}+1+\frac{x+3}{33}+1=\frac{x+5}{31}+1+\frac{x+7}{29}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+36}{35}+\frac{x+36}{33}=\frac{x+36}{31}+\frac{x+36}{29}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+36}{35}+\frac{x+36}{33}-\frac{x+36}{31}-\frac{x+36}{29}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+36\right)\left(\frac{1}{35}+\frac{1}{33}-\frac{1}{31}-\frac{1}{29}\right)=0\)

\(\frac{1}{35}+\frac{1}{33}-\frac{1}{31}-\frac{1}{29}\ne0\)

nên x+36=0

hay x=-36

Vậy: x=-36

Bài 1:

a) Ta có: \(2,3x-2\left(0,7+2x\right)=3,6-1,7x\)

\(\Leftrightarrow2,3x-1,4-4x-3,6+1,7x=0\)

\(\Leftrightarrow-5=0\)(vl)

Vậy: \(x\in\varnothing\)

b) Ta có: \(\frac{4}{3}x-\frac{5}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{3}x=\frac{1}{2}+\frac{5}{6}=\frac{8}{6}=\frac{4}{3}\)

hay x=1

Vậy: x=1

c) Ta có: \(\frac{x}{10}-\left(\frac{x}{30}+\frac{2x}{45}\right)=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9x}{90}-\frac{3x}{90}-\frac{4x}{90}-\frac{72}{90}=0\)

\(\Leftrightarrow2x-72=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-36\right)=0\)

mà 2>0

nên x-36=0

hay x=36

Vậy: x=36

d) Ta có: \(\frac{10x+3}{8}=\frac{7-8x}{12}\)

\(\Leftrightarrow12\left(10x+3\right)=8\left(7-8x\right)\)

\(\Leftrightarrow120x+36=56-64x\)

\(\Leftrightarrow120x+36-56+64x=0\)

\(\Leftrightarrow184x-20=0\)

\(\Leftrightarrow184x=20\)

hay \(x=\frac{5}{46}\)

Vậy: \(x=\frac{5}{46}\)

e) Ta có: \(\frac{10x-5}{18}+\frac{x+3}{12}=\frac{7x+3}{6}-\frac{12-x}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(10x-5\right)}{36}+\frac{3\left(x+3\right)}{36}-\frac{6\left(7x+3\right)}{36}+\frac{4\left(12-x\right)}{36}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(10x-5\right)+3\left(x+3\right)-6\left(7x+3\right)+4\left(12-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow20x-10+3x+9-42x-18+48-4x=0\)

\(\Leftrightarrow-23x+29=0\)

\(\Leftrightarrow-23x=-29\)

hay \(x=\frac{29}{23}\)

Vậy: \(x=\frac{29}{23}\)

f) Ta có: \(\frac{x+4}{5}-x-5=\frac{x+3}{2}-\frac{x-2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+4\right)}{10}-\frac{10x}{10}-\frac{50}{10}=\frac{25}{10}\)

\(\Leftrightarrow2x+8-10x-50-25=0\)

\(\Leftrightarrow-8x-67=0\)

\(\Leftrightarrow-8x=67\)

hay \(x=\frac{-67}{8}\)

Vậy: \(x=\frac{-67}{8}\)

g) Ta có: \(\frac{2-x}{4}=\frac{2\left(x+1\right)}{5}-\frac{3\left(2x-5\right)}{10}\)

\(\Leftrightarrow5\left(2-x\right)-8\left(x+1\right)+6\left(2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow10-5x-8x-8+12x-30=0\)

\(\Leftrightarrow-x-28=0\)

\(\Leftrightarrow-x=28\)

hay x=-28

Vậy: x=-28

h) Ta có: \(\frac{x+2}{3}+\frac{3\left(2x-1\right)}{4}-\frac{5x-3}{6}=x+\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\left(x+2\right)}{12}+\frac{9\left(2x-1\right)}{12}-\frac{2\left(5x-3\right)}{12}-\frac{12x}{12}-\frac{5}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow4x+8+18x-9-10x+6-12x-5=0\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)

Vậy: \(x\in R\)

Bài 2:

a) Ta có: \(5\left(x-1\right)\left(2x-1\right)=3\left(x+8\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow5\left(x-1\right)\left(2x-1\right)-3\left(x-1\right)\left(x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[5\left(2x-1\right)-3\left(x+8\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(10x-5-3x-24\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(7x-29\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\7x-29=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\7x=29\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{29}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{1;\frac{29}{7}\right\}\)

b) Ta có: \(\left(3x-2\right)\left(x+6\right)\left(x^2+5\right)=0\)(1)

Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2+5\ge5\ne0\forall x\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=2\\x=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{\frac{2}{3};-6\right\}\)

c) Ta có: \(\left(3x-2\right)\left(9x^2+6x+4\right)-\left(3x-1\right)\left(9x^2-3x+1\right)=x-4\)

\(\Leftrightarrow27x^3-8-\left(27x^3-1\right)-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow27x^3-8-27x^3+1-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow-x=3\)

hay x=-3

Vậy: Tập nghiệm S={-3}

d) Ta có: \(x\left(x-1\right)-\left(x-3\right)\left(x+4\right)=5x\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-\left(x^2+x-12\right)-5x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-x^2-x+12-5x=0\)

\(\Leftrightarrow12-7x=0\)

\(\Leftrightarrow7x=12\)

hay \(x=\frac{12}{7}\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{\frac{12}{7}\right\}\)

e) Ta có: (2x+1)(2x-1)=4x(x-7)-3x

\(\Leftrightarrow4x^2-1-4x^2+28x+3x=0\)

\(\Leftrightarrow31x-1=0\)

\(\Leftrightarrow31x=1\)

hay \(x=\frac{1}{31}\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{\frac{1}{31}\right\}\)

16 tháng 4 2020

\(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\)

<=> \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}-\frac{x+7}{15}=0\)

<=> \(\frac{3\left(2x-1\right)}{5\cdot3}-\frac{5\left(x-2\right)}{3\cdot5}-\frac{x+7}{15}=0\)

<=> \(\frac{6x-3-5x+10-x-7}{15}=0\)

<=> \(\frac{-14}{15}=0\)

=> PT vô nghiệm