Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(mx.\left(x+1\right)>mx.\left(x+m\right)+m^2-1\Leftrightarrow mx^2+mx>mx^2+m^2x+m^2-1\Leftrightarrow mx>m^2x+m^2-1\\ \).
\(\Leftrightarrow mx-m^2x-m^2+1>0\Leftrightarrow mx.\left(1-m\right)+\left(1-m\right).\left(1+m\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left(1-m\right).\left(mx+1+m\right)>0\)
+ Nếu \(m>1\Rightarrow1-m< 0\Rightarrow mx+1+m< 0\Leftrightarrow m.\left(x+1\right)< -1\)
Mà \(m>1\Rightarrow x+1< -\frac{1}{1}=-1\Leftrightarrow x< -2\)
+ Nếu m<1 thì làm tiếp
a/ Do \(x^2+1>0;\forall x\) nên BPT tương đương:
\(3-2mx\le0\Leftrightarrow2mx\ge3\)
- Với \(m=0\Rightarrow0\ge3\) (vô lý) \(\Rightarrow\) BPT vô nghiệm
- Với \(m< 0\Rightarrow x\le\frac{3}{2m}\)
- Với \(m>0\Rightarrow x\ge\frac{3}{2m}\)
b/ Do \(x^2+4>0;\forall x\) nên BPT tương đương:
\(x^2-mx+3-\left(x^2+4\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow-mx-1\ge0\Leftrightarrow mx\le-1\)
- Với \(m=0\) BPT vô nghiệm
- Với \(m>0\Rightarrow x\le-\frac{1}{m}\)
- Với \(m< 0\Rightarrow x\ge-\frac{1}{m}\)
a. \(m-2\ge\left(2m-1\right)x-3\Leftrightarrow m+1\ge\left(2m-1\right)x\)
Với \(2m-1=0\Rightarrow m=\frac{1}{2},bpt\Leftrightarrow\frac{3}{2}\ge0\) đúng với mọi x.
Với \(2m-1>0\Rightarrow m>\frac{1}{2},bpt\Leftrightarrow x\le\frac{m+1}{2m-1}\)
Với \(2m-1< 0\Rightarrow m< \frac{1}{2},bpt\Leftrightarrow x\ge\frac{m+1}{2m-1}\)
Với \(m>\frac{1}{2},\) S = ( \(-\infty;\frac{m+1}{2m-1}\)]
Vậy với \(m=\frac{1}{2}\Rightarrow S=R.\)
Với \(m< \frac{1}{2},\)S = [ \(\frac{m+1}{2m-1};+\infty\))
b. \(bpt\Leftrightarrow\frac{\left(ax+1\right)\left(a+1\right)-\left(ax-1\right)\left(a-1\right)}{a^2-1}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2ax+2a}{a^2-1}>0\)
Với a > 1 thì \(a^2-1>0\Rightarrow ax+a>0\Rightarrow x+1>0\Rightarrow x>-1\forall a>1\)
Vậy với a > 1 thì bpt luôn có tập nghiệm \(S=\left(-1;+\infty\right)\)
1a)
ĐKXĐ :
x\(\ne\)0 ;x+1\(\ne\)0
<=>x\(x\ne0;x\ne-1\)
b)
3/x = 2/x+1
<=>3(x+1) / x(x+1) = 2x / x( x + 1 )
<=>3(x+1)=2x <=> 3x+3=2x
<=>x=-3(thỏa ĐKXĐ)
Vậy S={-3}
2)
\(x+2\ge0\)
<=>\(x\ge-2\)
Vậy S={ \(x\)/\(x\ge-2\)}
0 -2
Vì a>b(1) nên
nhân hai vế bất đẳng thức(1) cho 4 ta được:4a>4b(2)
cộng hai vế bất đẳng thức(2) cho 3 ta được : 4a+3>4b+3
\(a,mx+1\ge m^2+x\)
\(\Rightarrow mx+1-m^2-x\ge0\)
\(\Rightarrow m\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\ge0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(m-1\right)\ge0\)
Nếu \(m\ge1\Rightarrow m-1\ge0\Rightarrow x-1\ge0\Rightarrow x\ge1\)
Nếu \(m< 1\Rightarrow m-1< 0\Leftrightarrow x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)
KL....