K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2019

\(P=\frac{8x^3-12x^2+6x-1}{4x^2-4x+1}\)

a) ĐKXĐ: x \(\ne\pm\frac{1}{2}\)

b) Theo đề bài ta có:

\(2x^2+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(2x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-1}{2}\left(Loại\right)\end{cases}}}\)

Thay x = 0 (thỏa mãn điều kiện) vào P ta có:

\(P=\frac{0-0+0-1}{0-0+1}=\frac{-1}{1}=-1\)

Vậy khi x = 0 thì P = -1

c) \(P=\frac{8x^3-12x^2+6x-1}{4x^2-4x+1}=\frac{\left(2x-1\right)^3}{\left(2x-1\right)^2}=2x-1\)

Để P \(\inℤ\Leftrightarrow2x-1\inℤ\)

Mà -1\(\inℤ;x\inℤ\Rightarrow-1⋮2x\)

\(\Rightarrow2x\inƯ\left(-1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Ta có bảng giá trị:

2x1-1
x\(\frac{1}{2}\)\(-\frac{1}{2}\)
 LoạiLoại

Vậy không có x thỏa mãn P \(\inℤ\)

d) Với x \(\ne\pm\frac{1}{2};P=2\)

\(\Leftrightarrow2x-1=2\)

\(\Leftrightarrow2x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Vậy \(x=\frac{3}{2}\)thì \(P=2\)

NV
4 tháng 5 2020

\(2x^4-x^3-2x^2-x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^4-4x^3+2x^2+3x^3-6x^2+3x-4+2x^2-4x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(x^2-2x+1\right)+3x\left(x^2-2x+1\right)+2\left(x^2-2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+3x+2\right)\left(x^2-2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2+3x=2=0\left(vn\right)\\x^2-2x+1=0\Rightarrow x=1\end{matrix}\right.\)

Bạn tự thay \(x=1\) vào tính A

27 tháng 11 2019

b. Câu hỏi của Phạm Thị Thùy Linh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

22 tháng 7 2020

\(a^2+a+1=0\Rightarrow\left(a+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\Rightarrow a\in C\)

Vì vậy P không tồn tại

Lớp 8 nên làm như này nhé :))

29 tháng 12 2017

a, \(x+y+z=0\)

\(\Rightarrow x+y=-z\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3=-z^3\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2y+3xy^2+y^3=-z^3\)

\(\Leftrightarrow x^3+y^3+z^3=-3xy\left(x+y\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3+y^3+z^3=3xyz\)(vì x+y=-z)

30 tháng 12 2017

Cảm ơn ạ

16 tháng 10 2016

Ta có : (x+2)2 - x2 = (x+2-x)(x+2+x) = 2(2x+2) = 4(x+1) = 0                                                                                                                  => x+1 = 0 =>x= -1                                                                                                                                                                                                                         Vậy x = -1

16 tháng 10 2016

ta có : \(\left(x+2\right)^2-x^2=0\)

       \(\Rightarrow x^2+4x+4-x^2=0\)

       \(\Rightarrow4x+4=0\)

       \(\Rightarrow4x=-4\)

        \(\Rightarrow x=-1\)

11 tháng 9 2016

\(2\cdot2^2\cdot2^3\cdot2^4\cdot\cdot\cdot2^x=32768\)

\(\Leftrightarrow2^{1+2+3+4+\cdot\cdot\cdot+x}=2^{15}\)

\(\Leftrightarrow1+2+3+4+..+x=15\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{\left(1+x\right)x}{2}=15\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=30=5\left(5+1\right)\)

Vậy x=5

Bài 2:

Bậc của đơn thức là 2+5+3=10

Bài 3:

\(\left|2x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{7}=\frac{38}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-\frac{1}{2}\right|=5\)

+)TH1: \(x\ge\frac{1}{4}\) thì bt trở thành

\(2x-\frac{1}{2}=5\Leftrightarrow2x=\frac{11}{2}\Leftrightarrow x=\frac{11}{4}\left(tm\right)\)

+)TH2: \(x< \frac{1}{4}\) thì pt trở thành

\(2x-\frac{1}{2}=-5\Leftrightarrow2x=-\frac{9}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{9}{4}\left(tm\right)\)

Vậy x={-9/4;11/4}