K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

a) Ta có : (x−10)2−x(x+80)(x−10)2−x(x+80)

=x2−20x+100−x2−80x=x2−20x+100−x2−80x

=100−100x=100−100x

Thay x=0,98x=0,98 vào ta có :

100−100⋅0,98=100−98=2100−100⋅0,98=100−98=2

b) Ta có : (2x+9)2−x(4x+31)(2x+9)2−x(4x+31)

=4x2+36x+81−4x2−31x=4x2+36x+81−4x2−31x

=5x+81=5x+81

Thay x=−16,2x=−16,2 vào ta có :

5⋅(−16,2)+81=−81+81=05⋅(−16,2)+81=−81+81=0

17 tháng 11 2021

N=(x+10)^2+x(80-x) khi x=2

Ta có: N=(x+10)^2+x(80-x)

=> N= (x^2+2.10.x+10^2)+80x-x^2

=> N= x^2+20x+100+80x-x^2

=> N= (x^2-x^2)+(20x+80x)+100

=> N= 100x+100

=> N=100.(x+1)

Thay x=2 vào biểu thức N=100.(x+1)

Ta có: N=100.(x+1)

        => N=100.(2+1)

       =>N=100.3=300

Vậy gt của bt N=300

14 tháng 7 2016

thay x = 1; y = 2 vào biểu thức: 7x (a + 2) - y (a + x) - xa (a + x + y)

đc: 7 (a + 2) - 2 (a + 1) - a (a + 1 + 2)

đặt a + 1 = t có:

7 (t + 1) - 2t - a (t + 2) = 7t + 7 - 2t - at - 2a = (7 - 2- a)t + 7  - 2a= (5 - a)t + 7 - 2a

thay vào đc: (5 - a) (a + 1) + 7 - 2a = 5a + 5 - a2 - a + 7 - 2a = 2a + 12 - a2 

vậy giá trị biểu thức trên là: 2a +12 - a2

21 tháng 12 2018

Bạn rút gọn ra bao nhiêu rồi mình làm luôn phần c cho.

21 tháng 12 2018

mình rút gọn đc \(\frac{9x-18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

17 tháng 9 2016

3, A=(x-3)^2+(x-11)^2

\(\Rightarrow\)(X^2-3^2)+(x^2-11^2)

\(\Rightarrow\)(X^2-9)+(X^2-121)

Ta có :X^2 \(\ge\)0 và X^2 \(\ge\)0

\(\Rightarrow\)X^2 - 9 \(\le\)-9 và X^2- 121 \(\le\)-121

\(\Rightarrow\)(X^2-9)+(X^2-121)\(\le\)-130

Dấu = xảy ra khi : X=0

Vậy : Min A = -130 khi x=0

Mình mới lớp 7 sai thì thôi nhé

13 tháng 12 2017

Tiếp tục:\(-A=\frac{x^3+y^3+z^3}{2xyz}\)

thay(1) vào A ta có

\(-A=\frac{y^3+z^3-\left(y+z\right)^3}{2xyz}=\frac{y^3+z^3-y^3-z^3-3yz\left(y+z\right)}{2xyz}\)

\(-A=\frac{3xyz}{2xyz}=\frac{3}{2}\Rightarrow A=\frac{-3}{2}\)

P/s tham khảo bài mình nhé nhớ

13 tháng 12 2017

ta có:\(x+y+z=0\) \(\Rightarrow x=-\left(y+z\right)\)

\(\Rightarrow x^3=-\left(y+z\right)^3\left(1\right)\)\(;x^2=\left(y+z\right)^2\)

\(\Rightarrow y^2+z^2-x^2=-2yz\)

CMTT:\(z^2+x^2-y^2=-2xz;x^2+y^2-z^2=-2xy\)

thay vào A ta có:

\(A=\frac{-x^2}{2yz}+\frac{-y^2}{2xz}+\frac{-z^2}{2xy}\)

10 tháng 7 2023

a) \(A=\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{2}{x-5}-\dfrac{2x+10}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(A=\dfrac{x-5+2x+10-2x-10}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{x-5}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{1}{x+5}\)

b) \(A=-3\Rightarrow\dfrac{1}{x+5}=-3\)

\(\Leftrightarrow x+5=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}-5=\dfrac{-16}{3}\)

\(9x^2-42x+49=\left(3x-7\right)^2=\left(3.\dfrac{-16}{3}-7\right)^2=\left(-23\right)^2=529\) \(\left(x=\dfrac{-16}{3}\right)\)

20 tháng 5 2016

a) Cho x- x + 5=0 =>x={ \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i;\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) }

Thay giá trị của x là \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i\)hoặc \(\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) vừa tìm được vào x- x+ 6x2- x sẽ luôn được kết quả là -5

=>-5 +a=0 => a=5

b) Cho x+2=0 => x=-2

Thay giá trị của x vào biểu thức 2x-  3x+ x sẽ được kết quả là -30

=> -30 + a=0 => a=30 

a) Cho 3n +1 =0 => n= \(\frac{-1}{3}\)

Thay n= \(\frac{-1}{3}\)vào biểu thức 3n+ 10n2 -5 sẽ được kết quả -4

Vậy n = -4

b) Cho n-1=0 => n=1

 Thay n=1 vào biểu thức 10n2 + n -10 sẽ được kết quả là 1

Vậy n = 1

3 tháng 3 2020

\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne\pm2\\x\ne0\end{cases}}\)

a) \(P=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=\left(\frac{x^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{6}{3\left(x-2\right)}+\frac{1}{x+2}\right):\frac{x^2-4+10-x^2}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x^2-2x\left(x+2\right)+x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x^2-2x^2-4x+x^2-2x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x-2}{6}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{-6x}{6x\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{-1}{x+2}\)

b) Khi \(\left|x\right|=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}P=-\frac{1}{\frac{3}{4}+2}=-\frac{4}{11}\\P=-\frac{1}{-\frac{3}{4}+2}=-\frac{4}{5}\end{cases}}\)

c) Để P = 7

\(\Leftrightarrow-\frac{1}{x+2}=7\)

\(\Leftrightarrow7\left(x+2\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow7x+14=-1\)

\(\Leftrightarrow7x=-15\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{15}{7}\)

Vậy để \(P=7\Leftrightarrow x=-\frac{15}{7}\)

d) Để \(P\inℤ\)

\(\Leftrightarrow1⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-1\right\}\)

Vậy để  \(P\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-1\right\}\)