K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)A. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: (3,0 điểm)Câu 1: Tính chất của vải sợi nhân tạo là:A. Có độ hút ẩm thấp.B. Tro bóp dễ tan.C. Độ hút ẩm cao, ít bị nhàu, bị cứng trong nước.D. Cả B, C đều đúng.Câu 2: Có mấy loại trang phục:A. 3 loại            B. 4 loạiC. 5 loại            D. 6 loạiCâu 3: Những dụng cụ là (ủi) là:A. Bàn là, bình phun...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)

A. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: (3,0 điểm)

Câu 1: Tính chất của vải sợi nhân tạo là:

A. Có độ hút ẩm thấp.
B. Tro bóp dễ tan.
C. Độ hút ẩm cao, ít bị nhàu, bị cứng trong nước.
D. Cả B, C đều đúng.

Câu 2: Có mấy loại trang phục:

A. 3 loại            B. 4 loại
C. 5 loại            D. 6 loại

Câu 3: Những dụng cụ là (ủi) là:

A. Bàn là, bình phun nước, cầu là.
B. Bàn là, bình nước hoa, cầu là.
C. Bàn là.
D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 4: Vải sợi bông nên là ở nhiệt độ:

A. >1600 C             B. <1600 C
C. >1200 C             D. Tùy ý.

Câu 5: Nhà ở thường chịu tác động trực tiếp của:

A. Môi trường                            B. Thiên nhiên.
C. Hoạt động của con người.      D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 6: Vì sao khi trang trí nhà ở bằng cây cảnh không nên bỏ cây cảnh trong phòng vào ban đêm:

A. Vì cây thải ra khí oxi.
B. Vì cây có thể chết.
C. Vì cây thải ra khí cac-bô-nic.
D. Cả A, B, C đều sai.

B. Điền vào chỗ ......... sao cho thích hợp

1. Quy trình bảo quản trang phục gồm:........................

2. Ngoài công dụng che bớt nắng, gió, che khuất, mành còn làm .......................

II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu 1: (2,0 điểm) Thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?

Câu 2: (1,0 điểm) Em hãy nêu quy trình cắm hoa dạng thẳng đứng.

Câu 3: (3,0 điểm) Vẽ sơ đồ cắm hoa theo cách trên

a) Cành thứ nhất 450 nghiêng về bên trái.

b) Cành thứ hai 150 nghiêng về bên trái.

c) Cành thứ ba 750 nghiêng về bên phải.

Đó là dạng cắm hoa nào? Từ đó đưa ra dạng vận dụng.

1
14 tháng 12 2017

I. Trắc nghiệm

A. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: (3,0 điểm)

1. Đáp án: C

2. Đáp án: B

3. Đáp án: A

4. Đáp án: A

5. Đáp án: D

6. Đáp án: C

B. Điền vào chỗ ......... sao cho thích hợp 

1. Quy trình bảo quản trang phục gồm: Giặt, phơi, là (ủi), cất giữ.

2. Ngoài công dụng che bớt nắng, gió, che khuất, mành còn làm tăng vẻ đẹp cho căn phòng.

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

II. Tự luận

Câu 1

- Nhà ở sách sẽ ngăn nắp là nhà ở có môi trường sống luôn sạch đẹp, thuận tiện và đồ đạc được sắt xếp ngăn nắp.

- Quét dọn sạch sẽ trong phòng và xung quanh nhà, lau nhà, lau bụi trên đồ đạc, cửa, đổ rác đúng nơi quy định ...

Câu 2

- Cắm cành thứ nhất, dài khoảng 1,5 (D + h) nghiêng 10 - 150

- Cắm cành thứ hai, dài khoảng 2/3 cành thứ nhất, nghiêng 450

- Cắm cành thứ ba, dài khoảng 2/3 cành thứ hai, nghiêng 750

Câu 3: Thực hành tự vẽ.

- Đó là dạng cắm hoa dạng nghiêng.

- Dạng vận dụng:

+) Thay đổi góc độ các cành chính.

+) Bỏ bớt một hoặc hai cành chính, thay đổi độ dài của cành chính.

9 tháng 5 2019

A. Trọng lượng của vật là:

 P= 10×m =120× 10 = 1200(N)

B. Vì ròng rọc cố đinh chỉ làm thay đổi hướng của lực kéo nên lực kéo bằng trong lượng của vật bằng 1200N.

C. 1 ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực. Vậy 2 ròng rọc động cho ta lợi 4 lần về lực.

=> Lực kéo vật lên là :

1200 : 4 = 300 (N)

Học tốt nha!  ^_^

Nhớ k cho mk

22 tháng 6 2020

Mọi người trả lời giúp mình . Mình cần gấp lắm

6 tháng 5 2018

a) để A là phân số suy ra n-3 khác 0 suy ra n khác 3

b) để A thuộc Z thì n+1 phải chia hết cho n-3.

n+1=n-3+4 chia hết cho n-3 suy ra 4 phải chia hết cho n-3 suy ra n-3 thuộc Ư(4)={+-1,+-2,+-4}

n-3=1 suy ra n=4

n-3=-1 suy ra n=2

n-3=2 suy ra n = 5

n-3=-2 suy ra n=1

n-3 =4 suy ra n=7

n-3=-4 suy ra n=-1. vậy n={4,2,5,1,7,-1}

Câu 1: Văn bản nào sau đây cùng thể loại với truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?A. Thánh Gióng C. Em bé thông minhB. Thạch Sanh D. Ếch ngồi đáy giếngCâu 2: Dòng nào sau đây là đặc điểm riêng của thể loại truyền thuyết?A. là loại truyện dân gian C. nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sửB. có yếu tố tưởng tượng, kì ảo D. có yếu tố gây cườiCâu 3: “Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm...
Đọc tiếp

Câu 1: Văn bản nào sau đây cùng thể loại với truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?

A. Thánh Gióng C. Em bé thông minh

B. Thạch Sanh D. Ếch ngồi đáy giếng

Câu 2: Dòng nào sau đây là đặc điểm riêng của thể loại truyền thuyết?

A. là loại truyện dân gian C. nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử

B. có yếu tố tưởng tượng, kì ảo D. có yếu tố gây cười

Câu 3: “Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian” là ý nghĩa của truyện nào sau đây?

A. Thạch Sanh C. Ếch ngồi đáy giếng

B. Em bé thông minh D. Thầy bói xem voi

Câu 4: “Cụ tổ bên ngoại của Trừng, người họ Phạm, huý là Bân, có nghề y gia truyền, giữ chức Thái

y lệnh để phụng sự Trần Anh Vương”. Câu văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào?

A. tự sự C. biểu cảm

B. miêu tả D. nghị luận

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

A. kĩ sư, giáo viên, bác sĩ C. phẩu thuật,ẩm thực, ki-lô-gam

B. ô tô, phi cơ, tivi D. cầu hôn, trẻ em, phụ nữ

Câu 6: Câu nào sau đây mắc phải lỗi dùng từ không đúng nghĩa?

A. Nhà thơ Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam.

B. Ngày mai lớp em đi thăm quan Vũng Tàu.

C. Một số bạn còn bàng quang với lớp học.

D. Em không nên nói năng tự tiện.

Câu 7: Từ nào sau đây là danh từ chỉ khái niệm?

A. học sinh C. xe đạp

B. lũ lụt D. chỉ từ

Câu 8: Câu thơ nào sau đây có từ viết chưa đúng quy tắc viết hoa?

A. Ai đi Nam bộ C. Ai vô Phan Rang, Phan Thiết

B. Ai về thăm bưng biền Đồng Tháp D. Ai lên Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc

Câu 9: “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một nhà phú ông.” Câu văn trên có mấy cụm danh

từ?

A. 1 C. 3

B. 2 D. 4

Câu 10: Từ nào sau đây là động từ tình thái?

A. buồn C. đau

B. chạy D. định

Câu 11: Đề bài nào sau đây yêu cầu kể chuyện tưởng tượng ?

A. Kể lại một truyện cố tích bằng lời văn của em.

B. Kể về những đổi mới ở quê em.

C. Kể chuyện hai mươi năm sau em trở về thăm trường.

D. Kể về người bạn em quý mến nhất.

Câu 12: Trong bài văn tự sự, người viết thường sử dụng những phương thức biểu đạt nào?

A. tự sự, miêu tả, biểu cảm C. thuyết minh, biểu cảm, nghị luận

B. miêu tả, biểu cảm, nghị luận D. nghị luận, miêu tả, thuyết minh

BẠN NÀO LÀM ĐÚNG MÌNH SẼ TÍCH NHA !!!

1
31 tháng 12 2019

1-A

2-C

3-B

4-A

5-C

6-C

7-B

8-A

9-B

10-D

11-C

12-A

25 tháng 3 2022

B. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam;

26 tháng 3 2022

b nha bẹn

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D.A. Biểu cảm và tự sự Câu 2. Bài thơ viết theo thể thơ nào?A. Lục bát B. Tự do C. Song thất lục bát D.Sáu chữ Câu 3: Từ “tôi” thuộc từ loại gì?A. Danh từ B. Động từ C. Đại từ D. Từ đơnCâu 4: Từ nào sau đây không phải từ láy?A. Chòng chành B. ngân nga C. Mượt mà D. Thanh đạm Câu 5: Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?

A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D.A. Biểu cảm và tự sự

 Câu 2. Bài thơ viết theo thể thơ nào?

A. Lục bát B. Tự do C. Song thất lục bát D.Sáu chữ

 Câu 3: Từ “tôi” thuộc từ loại gì?

A. Danh từ B. Động từ C. Đại từ D. Từ đơn

Câu 4: Từ nào sau đây không phải từ láy?

A. Chòng chành B. ngân nga C. Mượt mà D. Thanh đạm

 Câu 5: Câu thơ “Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương” có mấy từ ghép?

A. 3 từ B. 4 từ C. 5 từ D. 6 từ

Câu 6: Cụm từ “sáo diều trong gió” là cụm gì?

A. Cụm danh từ B. Cụm tính từ C. Cụm động từ D.Cụm trợ từ

 Câu 7: Câu thơ “Bức tranh đẹp tựa thiên đường” sử dụng biện pháp tu từ gì?

 A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. Điệp ngữ D.So sánh

S Câu 8: Hình ảnh nào dưới đây không được nhắc đến trong bài thơ?

A. Dòng sông B. Cánh cò C. Đàn bò D. Bờ đê 2

Câu 9: Chủ đề của đoạn thơ trên là gì?

A. Tình cảm gia đình B. Tình yêu quê hương, đất nước C. Tình yêu thiên nhiên D. Tình yêu đôi lứa

Câu 10: Nhưng hình ảnh trong bài thơ này gợi cho em nhớ tới bài thơ nào?

A. Bắt nạt B. Chuyện cổ tích về loài người C. Mây và sóng D. Tất cả các đáp án A, B, C

2
8 tháng 11 2021
Đoạn thơ đâu bạn
3 tháng 1 2022

Ko có thơ sao trl ạ

7 tháng 5 2017

Dòng số 2

7 tháng 5 2017

đáp án 2:là nd mà từ biểu thị đó bạn

+ Chủ đề : Ca ngợi người ông hiền từ, có tâm hồn tinh tế và giàu lòng yêu thương. Điều đó thể hiện qua toàn bộ diễn biến sự việc trong bài.

+ Ngôi kể : ngôi ba

+ Nhân vật chính : người ông

- Văn bản Nụ cười của mẹ :

+ Chủ đề : Tinh thần tận tụy và tấm lòng yêu thương học trò của mẹ tôi, một cô giáo lớp 1. Điều đó thể hiện rõ nhất qua biểu tượng nụ cười của mẹ.

+ Ngôi kể : ngôi ba

+ Nhân vật chính : người mẹ

- Văn bản Bàn tay yêu thương :

+ Chủ đề : Bàn tây cô giáo là biểu tượng của yêu thương vì bàn tay ấy trìu mến, cần mẫn nâng đỡ em học sinh khuyết tật, không chỉ dắt em đi mà còn xóa đi những mặc cảm trong em. Chủ đề đề được thể hiển rất cảm động trong bức tranh vẽ bàn tay của em học sinh tật nguyền.

+ Ngôi kể : ngôi ba

+ Nhân vật chính : người cô giáo

- Các sự việc trong văn bản Ông tôi được sắp xếp theo đường thẳng, phát triển theo mục trình bày từng nét tính cách, của nhân vật người ông :

+ Những sự việc nói lên tình yêu hoa.

+ Những sự việc nói lên tình yêu cháu.

- Các sự việc trong văn bản Nụ cười của mẹ được sắp xếp theo đường xoáy ốc tròn : từ những sự việc xa, ý nghĩa còn mờ đến sự việc gần với chủ đề càng ngày càng rõ ý nghĩa chủ đề, cuối cùng dẫn đến điểm đỉnh là nụ cười mãn nguyện, yêu thương. Rồi hai chi tiết cuối cùng tiếp tục tôn cao biểu tượng chủ đề.

- Các sự việc trong văn bản bàn tay yêu thương cũng được sắp xếp theo đường tròn xoáy trôn ốc mà điểm đỉnh là bàn tay yêu thương của cô giáo. Nhưng sự phát triển của sự việc không theo kiểu tăng tiến như văn bản nụ cười của mẹ, mà dường như nó cứ xuất hiện trái ngược với những suy nghĩ của mọi người, gây hết bất ngờ này đến bất ngờ khác, đến cuối cùng mọi người mới vỡ nhẽ : Bàn tay mà cô bé học trò vẽ là bàn tay cô giáo vì cô luôn dắt em ra sân chơi. Và tới đây chủ đề đã rõ.

\(\Rightarrow\) Từ đó có thể thấy cách kể chuyện đời thường thật phong phú. Qua ba văn bản trên, ít nhất ta học được 2 kiểu :

- Kiểu 1 : Chọn vài tính cách nổi bật ở nhân vật, rồi chọn các sự việc tiêu biểu nhằm làm rõ từng tính cách, sắp xếp sự việc theo tính cách mà người kể định làm rõ.

- Kiểu 2 : Chọn một nét tiêu biểu ở nhân vật, tìm một hình ảnh làm biểu tượng trung tâm, sau đó xây dựng sự việc nhằm dẫn dắt, thuyết minh, lí giải tới sự việc trung tâm.